Câu 5. Thầy cô hãy đánh giá về sự kết hợp giữa trường mầm non và trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật trong lập kế hoạch giáo dục trẻ tự kỷ
Nội dung đánh giá | Ý kiến đánh giá | |||
TX | TT | CTH | ||
1 | Lập kế hoạch giáo dục | |||
2 | Xác định mục tiêu giáo dục hòa nhập theo mô hình kết hợp | |||
3 | Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục hòa nhập theo mô hình kết hợp | |||
4 | Xác định các phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập theo mô hình kết hợp | |||
5 | Xác định phương pháp giáo dục hòa nhập theo mô hình kết hợp | |||
6 | Xác định thời gian và quy trình tác động | |||
7 | Triển khai phương án kết hợp giữa giáo viên trường mầm non và cán bộ của trung tâm | |||
8 | Xã hội hóa về giáo dục hòa nhập theo mô hình kết hợp | |||
9 | Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập theo mô hình kết hợp |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Hợp Các Phương Pháp Dạy Học, Phương Pháp Giáo Dục Và Phương Pháp Giáo Dục Đặc Biệt Vào Giáo Dục Hòa Nhập Cho Trẻ Tự Kỷ Theo Mô Hình Kết Hợp
- Đánh Giá Về Mức Độ Khả Thi Của Các Biện Pháp Giáo Dục
- Brenda Smith Myles, Jack Southwick (1999), Asperger Syndrome And Difficult Moments, Practical Solutions For Tantrums, Rage, And Meltdowns , California Pub H.
- Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non - 16
- Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non - 17
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
Câu 6. Thầy cô hãy đánh giá khả năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ tự kỷ của giáo viên ở các lớp mẫu giáo có trẻ tự kỉ (Thầy cô hãy đánh dấu X vào một ô bên phải ở từng nội dung đánh giá tương ứng với mức điểm số 5 là rất tốt, 1 là rất kém
Nội dung đánh giá | Điểm số | |||||
5 | 4 | 3 | 2 | 1 | ||
1 | Xác định năng lực, nhu cầu cá nhân của trẻ | |||||
2 | Xây dựng mục tiêu giáo dục cá nhân | |||||
3 | Xác định nội dung giáo dục cá nhân | |||||
4 | Xây dựng hệ thống hoạt động tác động chuyên biệt | |||||
5 | Thực hiện các biện pháp can thiệp trực tiếp | |||||
6 | Phối hợp thực hiện của giáo viên trường mầm non và cán bộ nhân viên trung tâm | |||||
7 | Đánh giá kết quả biến đổi ở trẻ theo mục tiêu |
Câu 7. Thầy cô hãy đánh giá mức độ thực hiện nội dung kết hợp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non?
Nội dung | Ý kiến đánh giá | |||
TX | TT | CTH | ||
1 | Kết hợp xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động | |||
2 | Kết hợp xây dựng nội dung | |||
3 | Kết hợp tổ chức hoạt động giáo dục | |||
4 | Kết hợp trong đánh giá kết quả | |||
5 | Kết hợp trong trao đổi kinh nghiệm chuyên môn cho giáo viên về giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ |
Câu 8. Thầy cô hãy đánh giá mức độ và kết quả sử dụng các phương pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non?
Phương pháp | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
RTX | TX | ĐK | CBG | Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Phương pháp tâm vận động | ||||||||
2 | Phương pháp cắt khúc thời gian | ||||||||
3 | |||||||||
4 | Phương pháp phát sinh từ thực tế | ||||||||
5 | Phương pháp ABA - phân tích hành vi ứng dụng | ||||||||
6 | Phương pháp TEACCH - Trị liệu và Giáo dục cho trẻ tự kỷ và trẻ có khó khăn về giao tiếp | ||||||||
7 | PECS - Hệ thống giao tiếp bằng cách trao đổi tranh | ||||||||
8 | OT - (Occupational Therap) Hoạt động trị liệu |
Phương pháp nhận xét - đánh giá | |||||||||
10 | Phương pháp tư vấn tâm lý | ||||||||
11 | Phương pháp xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục can thiệp cá nhân đối với trẻ tự kỷ tuổi mầm non |
9
Câu 9. Thầy cô hãy đánh giá mức độ thực hiện quy trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non?
Quy trình giáo dục | Mức độ thực hiện | Kết quả thực hiện | |||||||
RTX | TX | ĐK | CBG | Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Phối hợp chẩn đoán khả năng và nhu cầu của trẻ | ||||||||
2 | Phối hợp xây dựng mục tiêu và kế hoạch can thiệp cá nhân | ||||||||
3 | Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho từng trẻ | ||||||||
4 | Phối hợp đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập |
Câu 10. Theo thầy cô giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non có hiệu quả không?
Hiệu quả Bình thường
Không hiệu quả
Câu 11. Thầy cô hãy so sánh kết quả giáo dục trẻ tự kỷ sau khi áp dụng mô hình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Câu 12. Thầy cô có mong muốn được tham gia các khóa học, các đợt tập huấn về giáo dục hòa nhập nói chung và giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ nói riêng không?
Có Không
Câu 13. Thầy cô có thường xuyên được bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Câu 14. Thầy/ cô hãy nêu nguyện vọng của bản thân?
Hỗ trợ về vật chất Có chế độ chính sách hợp lý
Nâng cao trình độ Dạy lớp bình thường Khác
Câu 15. Nhà trường đã kiểm tra, đánh giá về công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ như thế nào?
Thường xuyên Theo định kỳ Đột xuất Không
- Nhà trường và trung tâm có yêu cầu giáo viên phải có kế hoạch giáo dục cá nhân cho từng trẻ tự kỷ không?
Có Không
- Nhà trường và trung tâm có quy định hay yêu cầu gì thêm đối với giáo viên dạy trẻ khuyết tật không
Có Không
Nếu có thì quy định, yêu cầu đó là:.............................................................................
Câu 16. Thầy cô có khuyến nghị gì với các lực lượng sau đây để hướng đến một môi trường giáo dục tốt nhất cho trẻ tự kỷ?
Với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên (Bộ giáo dục, Phòng giáo dục): ....................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Với cơ sở đào tạo giáo viên mầm non: ..........................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Với Ban Giám hiệu nhà trường: ..............................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Với Các tổ chức giáo dục xã hội: .............................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Với cha mẹ trẻ tự kỷ: .................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã hợp tác giúp đỡ.
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL, GV VỀ CÁC BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ KỶ THEO MÔ HÌNH KẾT HỢP GIỮA TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ TRƯỜNG MẦM NON
Xin chào đồng chí!
Để giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non, chúng tôi đề xuất 06 biện pháp ở bảng dưới đây. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp.
Các biện pháp | Tính cần thiết (Tỷ lệ %) | Tính khả thi (Tỷ lệ %) | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non | ||||||
2 | Xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non | ||||||
3 | Tổ chức trao đổi, chia sẻ kiến thức giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non | ||||||
4 | Xây dựng quy trình giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ tại trường mầm non theo mô hình kết hợp | ||||||
5 | Kết hợp các phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục và phương pháp giáo dục đặc biệt vào giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non | ||||||
6 | Tăng cường kiểm tra - đánh giá giáo dục hòa nhập và đánh giá trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non |
Thông tin về người được phỏng vấn
Họ tên:........................................................................................................
Đơn vị công tác:…………………………………………………………...
Trân trọng cảm ơn đồng chí!
PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN CHUẨN ĐOÁN TỰ KỶ: THEO DSM-IV(HỘI TÂM THẦN MỸ)
(1) Khuyết điểm về chất lượng quan hệ XH, có ít nhất 2 trong số dấu hiệu sau | |
1. Khiếm khuyết rõ rệt về sử dụng các hành vi giao tiếp không lời(như mắt nhìn mắt, thể hiện bằng nét mặt, tư thế cơ thể và các cử chỉ nhằm điều hành quan hệ XH) | |
2. Kém phát triển mối quan hệ bạn bè tương ứng với lứa tuổi | |
3.Thiếu tìm kiếm sự chia sẻ niềm vui, các mối quan tâm, các thành tích với những người khác(không biết khoe, mang cho người khác xem những thứ mình thích) | |
4. Thiếu quan hệ XH hoặc thể hiện tình cảm | |
(2) Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp, có ít nhất một trong các dấu hiệu sau: | |
1. Chậm hoặc hoàn toàn không phát triển kĩ năng nói(không bao gồm việc cố gắng thay thế bằng các kiểu giao tiếp không lời khác như điệu bộ hoặc nét mặt) | |
2. Những trẻ có thể nói được thì có khiếm khuyết rõ rệt về khả năng khởi xướng và duy trì hội thoại với người khác. | |
3. Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp và rập khuân hoặc sử dụng ngôn ngữ lập dị | |
4. Thiếu các trò chơi đa dạng, giả vờ hoặc bắt chước mang tính xã hội phù hợp với mức phát triển. | |
(3) Các mẫu hành vi, mối quan tâm, hoạt động gò bó trùng lặp, định hình(có ít nhất một trong số các dấu hiệu sau) | |
1. Bận tâm, bao trùm với 1 hoặc nhiều kiểu thích thú mang tính định hình bất thường cả về cường độ và độ tập trung. | |
2. Bị cuốn hút rõ rệt, không khoan nhượng với các hoạt động hoặc những nghi thức đặc biệt | |
3. Có các cử chỉ, cử động mang tính lặp lại hoặc rập khuân(vẽ, xoắn vặn tay, hoặc những cử động phức tạp của cơ thể) | |
4. Bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật. | |
B. Chậm phát triển hoặc bất thường ở ít nhất 1 trong số các lĩnh vực sau(<3 tuổi) | |
1. Quan hệ xã hội | |
2. Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp | |
3. Chơi tượng trưng hoặc tưởng tượng |
Cách ghi:
(-) Không có (+) Thỉnh thoảng có (++) Thường xuyên có (+++)Biểu hiện rõ nét
PHỤ LỤC 4
THANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ KỶ (C.A.R.S): GỒM 15 LĨNH VỰC
Quan hệ với mọi người | Cách cho điểm: Mỗi lĩnh vực cho từ 1 đến 4 điểm Từ 15 đến 30 điểm: Không tự kỷ Từ 31 đến 36 điểm: Tự kỷ nhẹ và vừa Từ 37 đến 60 điểm: Tự kỷ nặng | ||
2 | Bắt chước | ||
3 | Đáp ứng tình cảm | ||
4 | Động tác cơ thể | ||
5 | Sử dụng đồ vật | ||
6 | Thích nghi với sự thay đổi | ||
7 | Phản ứng thị giác | ||
8 | Phản ứng thính giác | ||
9 | Phản ứng qua vị giác, khứu giác, sờ | ||
10 | Sự sợ hãi hoặc hồi hộp | ||
11 | Giao tiếp bằng lời nói | ||
12 | Giao tiếp không lời | ||
13 | Mức độ hoạt động | ||
14 | Đáp ứng trí tuệ | ||
15 | Ấn tượng chung về tự kỷ | ||
Tổng điểm |