Brenda Smith Myles, Jack Southwick (1999), Asperger Syndrome And Difficult Moments, Practical Solutions For Tantrums, Rage, And Meltdowns , California Pub H.

Tích cực tìm hiểu về những phương pháp dạy con hiệu quả, tiếp thu lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm của những người đi trước hay những người có kinh nghiệm trong dạy con tự kỷ để giúp con mình tiến bộ

Tích cực tham gia các câu lạc bộ như câu lạc bộ gia đình trẻ tự kỷ để được chia sẻ về tài liệu tham khảo, kinh nghiệm thực tế hay những phương pháp mới giúp cho việc dạy con mình đạt kết quả cao hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Diệu Anh và cộng sự (2008), Ứng dụng việc chăm sóc tại nhà cho trẻ có rối loạn tự kỷ, Hội thảo về Rối Loạn Tự Kỷ, bệnh viện Nhi Đồng 1.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật, Số: 23/ 2006/QĐ-BGDDT, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Catherine Maurice, Trích dịch các bài tập trong cuốn sự can thiệp về hành vi cho trẻ em Tự kỷ, Khoa Giáo dục đặc biệt Trường Đại học sư phạm Hà Nội

5. Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ 0 - 3 tuổi, Nxb Văn hóa thông tin.

6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật người khuyết tật, 51/2010/QH12.

7. Daniel Tammet (2010), Sinh vào ngày xanh, Tự truyện của một người Tự kỷ, một trí tuệ phi thường, Biên dịch Phạm Ngọc Diệp, Nguyễn Dung, Nxb trẻ.

8. Trịnh Đức Duy (2000), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

9. Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức của trẻ tự kỷ tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học.

10. Phạm Văn Đoàn (1995), Tâm bệnh lý trẻ em, Nxb Thế giới.

11. Nguyễn Minh Đức (2009) Những khoảnh khắc lóe sáng trong tương tác mẹ - con của trẻ có nét tự kỷ, Luận án tiến sĩ tâm lý học

12. Vũ Bích Hạnh (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, Nxb Y học, Hà Nội.

13. Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ tự kỷ - Phát hiện sớm và can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội.

14. Lê Khanh (2003), Trẻ Tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh, Nxb Phụ nữ.

15. Nguyễn Thị Thanh Liên (2009), Thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, Luận văn thạc sĩ giáo dục

16. Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006), Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb giáo dục.

17. Quách Thúy Minh và cộng sự (2008), "Tìm hiểu một số yếu tố gia đình và hành vi của trẻ tự kỷ tại Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương", Chẩn đoán và can thiệp sớm hội chứng tự kỷ ở trẻ em, Tài liệu hội thảo, tr. 27 - 33

18. Lê Văn Tạc (2008), Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

19. Phạm Ngọc Thanh (2008), "Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa trên cộng đồng tại Bệnh viện Nhi đồng 1", Bệnh tự kỷ ở trẻ em, Tài liệu hội thảo, tr. 1-11.

20. Nguyễn Thị Thanh (2014), Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ lứa tuổi 3-4 tuổi, Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2014

21. Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em Tự kỷ phương thức giáo dục, Nxb Tôn giáo.

22. Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên và cha mẹ trẻ tự kỷ trong chương trình Can thiệp sớm tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học.

23. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, tài liệu dành cho các trường ĐHSP và CĐSP Hà Nội 1995

24. Trần Thị Thiệp, Bùi Thị lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2006), Can thiệp sớm và Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb giáo dục.

25. Trần Thị Lệ Thu (2010), Đại cương Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật trí tuệ,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Đào Thị Thu Thủy (2013), Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ của trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi,

Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

27. Tổ chức cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển (1998), Tiến tới giáo dục hoà nhập Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Hoàng Quỳnh Trang (2008), Nhận xét về các dấu hiệu lâm sàng của rối loạn tự kỷ ở trẻ em, Tài liệu hội thảo khoa học, tr. 70 - 81.

29. Từ điển Tâm lý học (Petit Larousse de la Psychologie), xuất bản tại Pháp năm 2005, từ trang 168 - 176

30. Trung tâm nghiên cứu giáo dục và chăm sóc trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, NXB Đại học Sư phạm

31. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáo dục đặc biệt và những thuật ngữ cơ bản, Nxb Đại học Sư phạm.

32. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Tự kỷ - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm.

33. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỷ - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội

34. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2015), Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở nước ta hiện nay và trong giai đoạn 2011-2020, Đề tài độc lập cấp Nhà nước.

Tài liệu nước ngoài


35. Barratt P Cassell C, Hayes B.Reader T, Whitaker P, and Parkinson A (2001), Autism How to help your young child, The National Autistic Society, London, England.

36. Brenda Smith Myles, Jack Southwick (1999), Asperger Syndrome and Difficult Moments, Practical Solutions for Tantrums, Rage, and Meltdowns , California Pub H.

37. Centers for Disease Control and Prevention (2007), Prevalence of the Autism Spectrum Disorders in Multiple Areas of the United States Surveilance Years 2000 and 2002 - A report from the Autism and Developmental Disabilities Monitoring, USA.

38. Kanner.L (1943), Autistic disturbances of affective contact, Nervuos Child.

39. Temple Grandin (1995), Thinking in the picture, and other report from my life with Autism, Doubleday.

40. Teresa Bolick (2001), Asperger Syndrome and Adolescence, Helping Preteens and Teens Get Ready for the Real World, Fair Winds Pub H.

41. Vander Wiele, Lindsay J. (2011) , The Pros and Cons of Inclusion for Children with Autism Spectrum Disorders: What Constitutes the Least Restrictive Environment?, Senior Honors Theses.

42. Dẫn theo http://www.tranvancong.net/asd/autism

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên, CBQLGD và những người làm công tác giáo dục trẻ tự kỷ)


Để giúp chúng tôi có cơ sở khoa học để đề xuất các biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:


Phần 1. Thông tin về người được phỏng vấn

1.1. Đơn vị công tác:...................................................................................................

1.2. Số năm công tác:……………………………………………………….

1.3. Thầy/ Cô đã được tham gia những khóa tập huấn về giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non chưa?

Đã tham gia Chưa tham gia

1.4. Kinh nghiệm trong chăm sóc - giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non: Tham gia các học phần giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ trong chương trình đào tạo ở các trường Sư phạm.

Tham gia các học phần giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non do Sở, Phòng tổ chức.

Tham gia các học phần giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non do Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật tổ chức.

Kinh nghiệm tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng chuyên môn.

Phần 2: Nội dung phỏng vấn

Câu 1. Thầy/ Cô hiểu như thế nào về các khái niệm sau:



STT


Khái niệm

Đối tượng

khảo sát

Ý kiến đánh giá

Đồng ý

Phân vân

Không đồng ý


1

Tự kỷ là một dạng khuyết tật phát triển, được đặc trưng bởi ba khiếm khuyết chính về giao tiếp, tương tác xã hội và có hành vi, sở thích mang tính hạn hẹp,

lặp đi lặp lại.


CBQL





GV, NV





2

Hội chứng tự kỷ là hội chứng rối loạn phát triển lan tỏa do bất thường của não bộ, xuất hiện sớm trong những năm đầu đời của trẻ em với những biểu hiện đặc trưng ở các lĩnh vực: kém tương tác xã hội, bất thường về ngôn ngữ, giao tiếp

và hành vi.


CBQL





GV, NV





3

Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non là quá trình tổ chức cho trẻ tự kỷ các cơ hội tiếp xúc, giao tiếp với môi trường tự nhiên, xã hội (cộng đồng dân cư, trường học, bạn bè, mọi người), tham gia các hoạt động cùng với trẻ em bình thường, cung cấp những kiến thức văn hóa đơn giản và cơ bản nhất, hình thành những kỹ năng sống phù hợp với sự phát triển lứa tuổi mầm non và đặc điểm cá nhân của trẻ, giúp trẻ hòa nhập

cộng đồng.


CBQL





GV, NV





4

Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non là cách thức tiến hành cụ thể để thực hiện hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập giúp trẻ tự kỷ có

khả năng hòa nhập cộng đồng.


CBQL




GV, NV




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non - 14

Câu 2. Theo thầy/cô, Trường mầm non và Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật có vai trò như thế nào trong giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ?


STT


Vai trò

Đối tượng khảo

sát

Ý kiến đánh giá

Đồng ý

Phân vân

Không đồng ý

1

Phát hiện sớm trẻ mắc tự kỷ bằng các

biện pháp phối hợp có tính chuyên biệt

CBQL




GV, NV





2

Xây dựng chương trình phối hợp để can

thiệp sớm trẻ tự kỷ theo định hướng giáo dục hòa nhập tại trường mầm non

CBQL




GV, NV





3

Tổ chức quá trình phối hợp tác động giáo dục giúp trẻ tự kỷ từng bước làm quen,

hòa nhập với cuộc sống xã hội

CBQL




GV, NV




4

Tổ chức đánh giá sự biến đổi của trẻ tự kỷ sau quá trình tác động

CBQL




GV, NV





5

Tư vấn cho phụ huynh, cộng đồng về cách chăm sóc giáo dục, phục hồi chức năng cho trẻ, cập nhật những thông tin mới về phương pháp chăm sóc, giáo dục

trẻ có nhu cầu đặc biệt


CBQL





GV, NV





6

Xây dựng môi trường giáo dục tích cực về cơ sở vật chất, giáo viên làm điều kiện

thuận lợi cho giáo dục hòa nhập trẻ

CBQL




GV, NV





7

Sử dụng các phương thức bổ trợ, trị liệu phục hồi chức năng cho trẻ tại trung tâm, trường mầm non, gia đình

CBQL




GV, NV




Câu 3. Thầy/cô hãy đánh giá về mức độ cần thiết của những nội dung giáo dục sau đây đối với trẻ tự kỷ từ 3-5 tuổi để giúp trẻ hòa nhập cộng đồng?


STT


Nội dung giáo dục

Ý kiến đánh giá

Đồng ý

Phân vân

Không đồng ý

1

Kỹ năng ngôn ngữ - giao tiếp




2

Kỹ năng cải thiện quan hệ




3

Kỹ năng mở rộng các quan hệ của trẻ với người

khác và cách thức ứng xử phù hợp




4

Tập thói quen học tập thông qua chơi




5

Kỹ năng hoạt động thể lực




6

Kỹ năng vệ sinh thân thể, vệ sinh quần áo, vệ sinh

ăn uống, vệ sinh môi trường




7

Kỹ năng chăm sóc bản thân




8

Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày




Câu 4. Thầy/cô cho rằng phương pháp nào sau đây có thể sử dụng để giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ theo mô hình kết hợp giữa trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật và trường mầm non?


STT


Phương pháp giáo dục

Ý kiến đánh giá

Đồng ý

Phân vân

Không đồng ý

1

Phương pháp tâm vận động




2

Phương pháp cắt khúc thời gian




3





4

Phương pháp phát sinh từ thực tế




5

Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA)




6

Phương pháp Trị liệu và Giáo dục cho trẻ tự kỷ và

trẻ có khó khăn về giao tiếp TEACCH




7

Hệ thống giao tiếp bằng cách trao đổi tranh PECS




8

Hoạt động trị liệu (OT - Occupational Therapy)




9

Phương pháp nhận xét - đánh giá




10

Phương pháp tư vấn tâm lý





11

Phương pháp xây dựng và thực hiện chương trình

giáo dục can thiệp cá nhân đối với trẻ mầm non mắc hội chứng tự kỷ.




Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 12/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí