Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 8

Kết quả tiêu hoá ở dạ dày

- Tiêu hoá lipid: Lipase của dịch vị chỉ tiêu hoá được một số nhỏ triglycerid đã nhũ tương hoá thành monoglycerid, diglycerid, acid béo và glycerol.

- Tiêu hoá protein: 10 - 20% protein của thức ăn được tiêu hoá bởi

pepsin.

- Tiêu hoá carbohydrat: Amylase của nước bọt thủy phân tinh bột thành đường maltose. Thời gian ở miệng rất ngắn nên chỉ có 3 - 5% tinh bột chín được thủy phân ở miệng. Tinh bột tiếp tục được tiêu hoá ở dạ dày nhờ amylase cho đến khi thức ăn được trộn với dịch vị. Như vậy, ở dạ dày khoảng 30 - 40% tinh bột được thủy phân thành maltose.


Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hoá. Ruột non có 2 chức

thu các chất dinh dưỡng.

năng chính là hoàn thành quá trình tiêu hoá thức ăn hấp


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Hoạt động cơ học của ruột non

Co bóp phân đoạn

Co bóp nhu động

Phức hợp vận động di chuyển

Phản nhu động

Hoạt động bài tiết dịch

Bài tiết dịch tụy

Bài tiết mật

Bài tiết dịch ruột

Nhóm các enzyme tiêu hoá

Điều hoà bài tiết dịch vị


Hoạt động cơ học của ruột non

Co bóp phân đoạn

Co bóp nhu động

Phức hợp vận động di chuyển

Phản nhu động

Hoạt động bài tiết dịch

Bài tiết dịch tụy

Bài tiết mật

Bài tiết dịch ruột

Nhóm các enzyme tiêu hoá

Điều hoà bài tiết dịch vị

Kết quả tiêu hoá ở dạ dày

1. Co bóp phân đoạn

Thức ăn vào ruột non làm căng thành ruột Sự căng thành ruột → co bóp đồng 1

Thức ăn vào ruột non làm căng thành ruột. Sự căng thành ruột co bóp đồng tâm ở từng khoảng dọc theo chiều dài ruột và chia ruột thành nhiều đoạn nhỏ giống hình ảnh chiếc xúc xích. Nhịp co bóp mới lại bắt đầu ở những điểm mới ở giữa các đoạn co bóp trước.

Co bóp phân đoạn có tác dụng trộn thức ăn với dịch

tiêu hoá.

2. Co bóp nhu động

Co bóp nhu động là kiểu co bóp làn sóng đẩy nhũ trấp dọc theo ruột đi về

phía ruột già. Tốc độ co bóp mạnh ở đoạn đầu ruột non, sau đó chậm dần.

3. Phức hợp vận động di chuyển

Làn sóng nhu động mạnh từ dạ dày đến đoạn cuối ruột non; kéo đi những mẩu thức ăn thừa, chất nhầy, dịch tiêu hoá thừa, vi khuẩn, tế bào ruột bong ra dạ dày và ruột non được giữ sạch.

4. Phản nhu động

Làn sóng co bóp ngược chiều với nhu động ruột; thưa và yếu hơn. Phản

nhu động nhũ trấp di chuyển với tốc độ chậm.


Hoạt động bài tiết dịch

Bài tiết dịch tụy

Bài tiết mật

Bài tiết dịch ruột

Nhóm các enzyme tiêu hoá

Điều hoà bài tiết dịch vị


Thành phần và tác dụng của dịch tụy

Dịch tụy là một chất lỏng trong suốt, không màu, có pH khoảng 7,8 - 8,4.

Thành phần:

- Enzym TH protein: Trypsin, Chymotrypsin, Carboxypolypeptidase

- Enzym TH lipid: Lipase, Phospholipase A2, Cholesterol - esterase

(Nhờ tác dụng của muối mật, lipid của thức ăn được nhũ tương hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho enzym tiêu hoá lipid hoạt động)

- Enzym TH carbohydrat: Enzym Amylase, Maltase


Điều hoà bài tiết dịch tụy

- Cơ chế thần kinh: Kích thích dây X làm tăng bài tiết cả enzym, nước và

NaHCO3. Dây X bị kích thích bởi PX có điều kiện và PX không điều kiện.

- Cơ chế thể dịch

+ Secretin: Do niêm mạc tá tràng bài tiết dưới tác dụng kích thích của HCl

trong vị trấp. Secretin theo máu nang tụy bài tiết nước, NaHCO3.

+ Pancreozymin: các sản phẩm tiêu hoá của protein, lipid niêm mạc đoạn đầu ruột non bài tiết pancreozymin nang tụy bài tiết enzym tiêu hoá. Pancreozymin gây co túi mật, nên còn được gọi là cholecystokinin.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/09/2024