Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 10


6.1. Chức năng dự trữ và tổng hợp.

6.2. Chức năng chuyển hóa của gan.

6.3. Chức năng tạo mật.

6.4. Chức năng chống độc.

6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN

6.1. Chức năng dự trữ và tổng hợp.

6.1.1. Dự trữ máu:

6.1.2. Dự trữ sắt:

6.1.3. Dự trữ các vitamin: A, D, B12

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.


1. Dự trữ máu:

Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 10

– Khoảng 1.000ml máu từ tĩnh mạch cửa và 400ml máu từ động mạch

gan đi vào gan mỗi phút, chiếm 29% cung lượng tim

– Lượng máu chứa trong gan bình thường khá lớn (khoảng 600 - 700ml).

Khi áp suất máu tại tĩnh mạch gan tăng lên (truyền dịch, sau bữa ăn, uống nhiều nước...), gan có thể phình ra để chứa thêm khoảng 200 - 400ml.

– Ngược lại, khi cơ thể hoạt động hoặc khi thể tích máu giảm, gan sẽ co

lại, đưa một lượng máu vào hệ tuần hoàn.


2. Dự trữ sắt:

– Gan là 1/3 cơ quan dự trữ Fe, dự trữ 20% Fe của cơ thể, khoảng 1

g). Lượng Fe từ thức ăn / từ sự thoái hóa Hb (Hemoglobin)

– Khi lượng Fe/máu giảm, gan sẽ phóng thích vào máu, đó là tác dụng đệm Fe.

3. Dự trữ các vitamin: A, D, B12

- Gan dự trữ nhiều nhất là vit A, kế đến là vit D và B12.

- Dự trữ các vit đủ để phòng ngừa: trong 10 tháng đối với vit A, 3-4

tháng đối với vit D, ít nhất 12 tháng đối với vit B12

4. Tổng hợp các yếu tố đông máu.

Gan tổng hợp fibrinogen và các YTĐM II, VII, IX và X từ vit K. Khi suy gan, quá trình Đmau bị rối loạn, người bệnh rất dễ bị xuất huyết


6.2. Chức năng chuyển hóa của gan.

6.2.1. Chuyển hóa Glucid.

- Gan có các hoạt động sau:

+ Dự trữ glucose dưới dạng glycogen

+ Biến đổi Fructose và galactose thành glucose

+ Sinh đường mới từ acid amin và acid béo, glycerol và acid lactic.


- Gan tham gia vào việc duy trì lượng đường huyết hằng định:

+ Khi nồng độ glucose/máu cao gan lấy glucose glycogen dự trữ/gan

+ Giữa các bữa ăn nồng độ glucose máu thấp, gan: glycogen glucose

+ Khi sử dụng hết glycogen gan sinh đường mới.


6.2. Chức năng chuyển hóa của gan.

6.2.2. Chuyển hóa lipid:

- Oxit acid béo để cho năng lượng

- Tổng hợp lipid từ glucid và protid.

- Tổng hợp cholesterol, phospholipids và phần lớn các lipoprotein (VLDL,

LDL, HDL).


6.2.3. Chuyển hóa protid

- Tổng hợp protein huyết tương

- Tổng hợp acid amin không thiết yếu.

- Tổng hợp ure để loại NH3

6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN

6.3. Chức năng tạo mật.

– Mật là sản phẩm bài tiết của các tế bào gan và sau đó được đưa đến túi mật để dự trữ. Tại đây mật được cô đặc lại từ 5 – 10 lần, tối thiểu túi mật cũng dự trữ được mật bài tiết trong 12 giờ.


– Khi xuống đến hồi tràng, 95% muối mật được tái hấp thu rồi theo tĩnh mạch cửa trở về gan và được tái bài tiết, gọi là chu trình ruột gan. Còn lại 5% muối mật được đào thải theo phân có tác dụng giữ nước trong phân và duy trì nhu động ruột già.

6.CÁC CHỨC NĂNG CỦA GAN

6.4. Chức năng chống độc.

– Gan được xem là một hàng rào bảo vệ cơ thể để chống lại các yếu tố độc hại xâm nhập qua đường tiêu hóa. Đồng thời, nó làm giảm độc tính và thải trừ một số chất được tạo ra trong quá trình chuyển hóa của cơ thể. Cơ chế chống độc của gan do cả tế bào Kupffer và tế bào gan đảm nhiệm.

– Chống độc bằng 2 cơ chế:

+ Giữ lại một số kim loại nặng như đồng, chì, thủy ngân...và một số

chất màu như Bromo-Sulfo-Phtalein (BSP). Sau đó, sẽ thải ra ngoài.

+ Bằng các phản ứng hóa học để biến các chất độc thành chất không độc hoặc ít độc hơn rồi thải ra ngoài qua đường mật hoặc đường thận.

Xem tất cả 96 trang.

Ngày đăng: 09/09/2024