• Nước bọt được bài tiết / bữa ăn chủ yếu :
+ Phản xạ không ĐK gây ra bởi các (+) vào răng miệng.
+ Phản xạ có ĐK được phát động bởi (+) / ăn uống.
• Hệ thần kinh tự chủ Phản xạ bài tiết nước bọt, chủ yếu là phó GC. Atropin làm , eserin (Physostigmine) làm , nicotin liều thấp làm , liều cao làm bài tiết.
• Sự cung cấp máu cho các tuyến
Có thể bạn quan tâm!
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 2
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 3
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 4
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 6
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 7
- Giải phẫu sinh lý hệ thống tiêu hoá - ThS. BS. Trần Quang Thảo - 8
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
• Kết quả tiêu hoá ở miệng:
+ Thức ăn được nghiền nát, thấm đều nước bọt.
+ Nước bọt: bước đầu tiêu hoá thức ăn. Amylase phân giải tinh bột chín thành đường maltose. Nước bọt làm các mảnh thức ăn dính vào nhau tạo thành viên và bôi trơn thức ăn để dễ nuốt.
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
• Hoạt động cơ học của dạ dày
• Chức năng chứa đựng thức ăn của dạ dày
• Mở đóng tâm vị
• Co bóp của dạ dày
• Mở đóng môn vị
• Điều hoà hoạt động cơ học của dạ dày
• Hoạt động bài tiết dịch vị
• Tuyến dạ dày
• Tính chất và thành phần của dịch vị
• Tác dụng của HCl
• Nhóm các enzyme tiêu hoá
• Điều hoà bài tiết dịch vị
• Kết quả tiêu hoá ở dạ dày
Hoạt động cơ học của dạ dày:
Chức năng chứa đựng thức ăn:
- Thức ăn vào → thân dạ dày giãn ra để chứa đựng thức ăn Pdd không ,
không cản trở việc nuốt thức ăn.
- Thức ăn được xếp thành những vòng tròn đồng tâm. Thức ăn mới đến ở
giữa, thức ăn đến trước nằm ở sát thành dạ dày.
- Phần thức ăn đến trước được ngấm dịch vị và được tiêu hoá một phần rồi
được đưa dần tới phần hang vị
- Phần thức ăn vào sau chưa ngấm dịch vị nên tinh bột vẫn tiếp tục được tiêu
hoá bởi amylase của nước bọt.
Hoạt động cơ học của dạ dày:
Mở đóng tâm vị
- Khi viên thức ăn tới gần cơ thắt dạ dày - thực quản thì cơ này giãn ra,
Tâm vị mở ra, sóng nhu động đẩy viên thức ăn xuống dạ dày.
- Khi viên thức ăn vào dạ dày → môi trường dạ dày pH (giảm độ acid) →
cơ tâm vị thắt co lại. Tâm vị mở ra rồi đóng lại ngay.
- Nếu như cơ thắt dạ dày thực quản không mở ra thì việc tống thức ăn từ
-
Tăng độ acid của dạ dày - pH(viêm, loét dạ dày) làm cơ thắt
tâm vị dễ mở ra gây triệu chứng ợ hơi, ợ chua.
thực quản xuống dạ dày bị cản trở, thức ăn ứ lại ở thực quản hàng giờ.
lại ngay.
- Khi viên thức ăn tới gần cơ thắt dạ dày - thực quản thì cơ này giãn ra, sóng nhu động đẩy viên thức ăn xuống dạ dày. Khi viên thức ăn vào dạ dày → môi trường dạ dày pH → cơ tâm vị thắt co lại. Tâm vị mở ra rồi đóng
- Nếu như cơ thắt dạ dày thực quản không mở ra thì việc tống thức ăn từ
-
Tăng độ acid của dạ dày (viêm, loét dạ dày) làm cơ thắt tâm vị dễ mở
ra gây triệu chứng ợ hơi, ợ chua.
thực quản xuống dạ dày bị cản trở, thức ăn ứ lại ở thực quản hàng giờ.
- Lớp cơ vòng môn vị dày gấp đôi cơ vùng hang vị, cơ này luôn ở trạng thái co trương lực nhẹ, cơ này còn được gọi là cơ thắt môn vị. Cơ thắt môn vị thường hé mở đủ để nước và các chất bán lỏng đi qua, thức ăn có kích thước lớn hoặc ở thể rắn sẽ bị ngăn lại.
- Khi một phần lớn thức ăn đã được nhào trộn với dịch vị, nhu động ở phần hang vị trở nên rất mạnh tạo ra một áp suất 50-70 cm H2O đẩy thức ăn xuống tá tràng. Mỗi co bóp đẩy được vài mililit thức ăn.
Hoạt động cơ học của dạ dày:
Mở đóng môn vị
- Ở dạ dày: Thức ăn kích thích dây X bài tiết gastrin, làm tăng cường độ nhu động của vùng hang đồng thời làm giãn cơ thắt môn vị →MỞ MÔN VỊ
- Ở ruột: Vị trấp có độ acid cao được đưa xuống tá tràng gây phản xạ ruột - dạ dày. Phản xạ này ức chế nhu động vùng hang và làm co thắt môn vị →ĐÓNG MÔN VỊ
- Môn vị được mở ra khi vị trấp được trung hoà bởi dịch tụy và
dịch ruột.
Hoạt động cơ học của dạ dày:
Mở đóng môn vị
Dạ dày
Thức ăn
Thần kinh X
nhu động
Gastrin
của vùng hang
Dịch tụy – dịch ruột
Môn vị
PX ruột -dd
Tá tràng
Thức ăn
Như vậy, môn vị đóng từng đợt giúp cho sự tiêu hoá thức ăn ở ruột
non được dễ dàng và triệt để.