Kinh Nghiệm Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Và Quản Lý Vườn Quốc Gia Trên Thế Giới


xây dựng quy hoạch, xác định các tuyến điểm, xây dựng các quy định về khai thác du lịch cần phải có sự tham vấn của các công ty du lịch.

Doanh nghiệp du lịch là những đơn vị tổ chức các chương trình du lịch, các doanh nghiệp lữ hành, các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch, các hãng lữ hành, cá nhân, tập thể,... Các nhà cung ứng dịch vụ du lịch là cơ sở kinh doanh cung cấp cho khách du lịch một phần hay toàn bộ sản phẩm du lịch, bao gồm:

- Cơ sở lưu trú và ăn uống;

- Cơ sở vận chuyển;

- Các dịch vụ vui chơi giải trí (mùa lễ hội);

- Các dịch vụ bổ sung.

Các doanh nghiệp du lịch có vai trò rất lớn trong việc đưa khách du lịch đến VQG và cung cấp cho họ những chuyến đi bổ ích, hiệu quả. Có thể nói rằng, mọi nguồn thu từ du lịch của bất kỳ địa điểm nào chủ yếu là khách du lịch mang lại. Như vậy, khi lượng khách du lịch càng tăng thì lợi ích kinh tế cho địa điểm du lịch càng tăng.

Nhóm liên quan đến tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là nhân tố quyết định quan trọng đến phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của thiên nhiên nói chung, nó luôn gắn liền với khái niệm du lịch. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sự hấp dẫn cho du khách.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Trong phát triển DLST thì tài nguyên du lịch đóng vai trò quyết định. Chỉ những nơi có nguồn tài nguyên phong phú với hệ sinh thái đa dạng thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao.

Nhóm liên quan đến khách du lịch

Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương - 7

Khách du lịch khi tới VQG không chỉ tham quan thắng cảnh thiên nhiên mà còn đến để thưởng thức không khí mát mẻ, sảng khoái sau các đợt làm việc căng thẳng hoặc trong các dịp lễ tết. ột phần, họ muốn tìm hiểu về vai trò, ý nghĩa của


rừng, cây và các loài động vật, tầm quan trọng của công tác bảo tồn, từ đó có ý thức và trách nhiệm hơn với các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, khi có các hoạt động du lịch thì cơ sở hạ tầng, vật chất được cải thiện, nâng cấp và khách du lịch sẽ được hưởng phần nào những dịch vụ từ hoạt động du lịch đem lại.

Các hoạt động DLST chính mà du khách thường sử dụng là tham quan các đường mòn thiên nhiên, chiêm ngưỡng các thắng cảnh kì thú của thiên nhiên, quan sát động vật hoang dã, tham gia vào các hoạt động giáo dục môi trường do vườn tổ chức, …

1.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái và quản lý vườn quốc gia trên thế giới

1.4.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái

1.4.1.1. Du lịch sinh thái tại VQG Galápagos – Ecuador [56][72]

Quần đảo Galápagos của Ecuador, nằm ở Thái Bình Dương cách Đại lục Nam M khoảng 1.000 km với 19 đảo lớn, hơn 107 đảo nhỏ và các bờ đá và khu bảo tồn sinh vật biển được mệnh danh là một “ Bảo tàng sống và nơi trưng bày sự tiến hóa” độc đáo. Các hòn đảo cấu tạo nên khu vực có diện tích đất .009 km2 trong đó 97% là phần của công viên quốc gia Galápagos; và thêm vào 1 .000 km2 vùng biển được bảo vệ trong khu bảo tồn biển. Bên cạnh việc phản ánh các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử Trái Đất, quần đảo Galápagos còn phản ánh quá trình biến đổi quan trọng của hệ sinh thái và hệ sinh vật cũng như biến đổi môi trường sống tự nhiên để hình thành nên sự đa dạng sinh học trên trái đất.

Năm 19 4 Chính phủ Ecuador thành lập Khu bảo tồn động vật hoang dã tự nhiên, năm 19 6 chính thức ngăn cấm việc săn bắn một số loài. Vào năm 1959, sau một chiến dịch mạnh mẽ của một nhóm nhà khoa học có uy tín, VQG Galápagos được thành lập và qu Charles Darwin cho đảo Galápagos ra đời. Năm 197 , UNESCO công nhận quần đảo VQG Galápagos là di sản thế giới, năm 19 được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển. Năm 19 6, Khu bảo tồn nguồn lợi biển Galápagos được thành lập, và 1990 được công nhận là khu bảo tồn cá voi. Tháng

/199 , một bộ luật dành riêng cho Galápagos thành lập là cơ sở để hình thành nên


Khu dự trữ biển Galápagos bao gồm các vùng nước phía trong cộng thêm vùng nước trong khoảng 40 dặm của các đường bờ của các hòn đảo khác nhau.

Du lịch bắt đầu ở vùng biển đảo này vào năm 1969 khi hai công ty lữ hành,

etropolitan Touring và Turismundial, được Lars Eric Lindblad và những người điều hành tàu du lịch liên hệ (Southgate and Whitaker,1992). Con tàu đầu tiên, “Lina A” đến quần đảo năm 1969 và từ đó các hoạt động du lịch tăng lên liên tục.

ặc dù có chưa tới hơn .000 khách năm 1970, số khách tăng lên đến hơn 66.000 năm 1999.

Từ năm 197 , Ban Quản lý VQG Galápagos đã thiết lập con số tối đa 12.000 khách trên đảo mỗi năm. Do nhu cầu tăng nên con số này đã tăng lên nhiều lần. Hiện nay, không có giới hạn tổng số khách du lịch được tham quan đảo Galápagos. thay vào đó là việc giới hạn công suất chứa khách dành cho từng điểm tham quan trên cạn, một công cụ chủ chốt để bảo tồn và quản lý hiệu quả ở các điểm. Phương pháp để xác định công suất tải khách được áp dụng lần đầu tiên vào năm 19 4 và sau đó được cải tiến và áp dụng một phần vào năm 1991. Sức tải này được xác định sau khi nghiên cứu một số yếu tố, gồm: thời lượng, độ dài của chuyến du lịch, khu vực sẵn có, tính nhạy cảm với sự xói lở, số lượng khách trong nhóm, trầm tích và dạng thủy triều, và năng lực quản lý.

Tiếp sau đó, rất nhiều biện pháp và quy định mới đã được áp dụng, nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả công tác bảo tồn tự nhiên, bảo vệ môi trường tại quần đảo như: xác lập hệ thống các tiêu chuẩn và quy định về quản lý, giám sát các điểm du lịch; đào tạo, cấp giấy phép cho các hướng dẫn viên du lịch; yêu cầu các hướng dẫn viên đảm bảo trật tự, an toàn cho du khách, quản lý khách du lịch, tránh các ảnh hưởng xấu có thể xảy ra với tự nhiên và hệ sinh thái của Galapagos, cung cấp thông tin du lịch chi tiết về Galapagos; xây dựng hệ thống tổng hợp, xử lý thông tin bằng máy tính điện tử… ỗi khi tham quan tại các địa danh cụ thể của Galapagos, du khách phải có cam kết không xâm hại môi trường, hệ động, thực vật tại quần đảo và phải chịu sự giám sát của hướng dẫn viên đã qua đào tạo và được cấp chứng chỉ.


VQG Galápagos thu phí vào cổng, hoặc tham quan dành cho du khách với những mức phí khác nhau được xác định theo Luật Đặc biệt về Bảo tồn và Phát triển Bền vững Quần đảo Galápagos, ví dụ: ức phí tham quan VQG đối với khách quốc tế là 100USD, Công dân hoặc cư dân của Ecuador là 6USD…

DLST ở VQG Galápagos mang lại những nguồn kinh phí quan trọng có lợi cho việc quản lý và bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học nơi đây từ việc phân bổ nguồn thu từ phí sử dụng của du khách theo đó 4 % được trích lại trực tiếp cho Ban quản lý VQG Galápagos và khu bảo tồn biển. Thông qua phí sử dụng của du khách, ngày nay, du lịch đã đóng góp kinh tế quan trọng cho quần đảo. Du lịch có thể góp phần bảo tồn truyền thống và làm tăng nguồn lợi kinh tế đúng đắn cho bảo tồn và kinh nghiệm phát triển DLST tại Galápagos là một minh chứng.

1.4.1.2. Du lịch sinh thái tại khu bảo tồn Annapurna – Nepal [56][74]

Cho đến nay, Nepal đã có gần bốn thập kỷ kinh nghiệm phát triển du lịch, và du lịch là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của Nepal. Ban đầu, các hoạt động du lịch chỉ tập trung ở thung lũng Katzmandu. Những năm sau đó, các khu vực như Annapurna, Everest và Langtang trở thành các điểm trekking quen thuộc đối với các nhà viễn lữ (khách đi trekking) đi du lịch có tổ chức (OGTs) sau này có thêm du khách đi trekking tự do và độc lập (FITs). Sự gia tăng số lượng khách FIT dẫn tới sự tăng nhanh các quán trà và nhà trọ dọc theo tất cả các tuyến đường đi bộ chính trong các khu vực miền núi. Điều này thay đổi mãi mãi thiên nhiên và những tác động du lịch đối với đất nước. Năm 199 , du lịch đem lại cho Nepal 124 triệu USD, đóng góp , % GDP của đất nước.

Dự án phát triển du lịch tại khu bảo tồn Annapurna là một sự thành công của việc kết hợp phát triển DLSTvới sự tham gia của cộng đồng.

Khu vực Annapurna là một địa điểm du lịch bộ hành lý tưởng nhất cho du khách. Dự án bảo tồn khu vực này được tiến hành vào năm 19 6 bắt đầu bằng một dựa án nhỏ tại làng Ghanduk, mục tiêu của dự án này nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực và tối đa hoá những tác động tích cực của du lịch đối với hệ sinh thái, nền kinh tế và văn hóa địa phương. Dự án này đã trợ giúp Chính phủ Nepal trong


việc xây dựng nhiều vườn ươm thực vật phục vụ cho các chương trình trồng mới và trồng lại rừng, nhằm chấm dứt sự suy thoái tài nguyên rừng. Bên cạnh đó người dân địa phương được tham gia vào các chương trình đào tạo đặc biệt về lâm nghiệp và được hưởng các quyền lợi đặc biệt trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên rừng đó nếu như họ ký cam kết bảo vệ rừng. Tiếp theo đó là các hoạt động nhằm thay thế dần các nguồn nhiên liệu và năng lượng truyền thống bằng các nguồn nhiên liệu và năng lượng mới. Việc sử dụng củi đốt đã dần được thay bằng nguồn năng lượng mặt trời, và các hệ thống thủy điện nhỏ thuộc sở hữu cộng đồng.

Người dân trong khu vực khu bảo tồn đã bỏ dần tập quán sinh hoạt truyền thống của mình, thay vào đó là các hoạt động theo hướng có lợi cho môi trường. Dọc theo các triền núi, đường mòn người dân tại đây đã dỡ bỏ các chuồng trại nuôi súc vật và thay vào đó là các quán trà, nhà nghỉ “sạch”. Tại đây du khách sẽ được cung cấp các thông tin miễn phí về du lịch, cũng như những lời căn dặn về những quy định nghiêm ngặt trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường trong khu vực.

ột vấn đề nữa là việc xử lý chất thải rắn. Tại khu bảo tồn Annapurna, mỗi nhà trọ đều có hai hố rác thải: một dùng để chứa những thứ có thể phân huỷ hoặc đốt được, một để chứa những thứ không thể phân huỷ sinh vật được, điều này giúp cho nhân viên môi trường dễ dàng phân loại và có các biện pháp xử lý thích hợp. Ngoài ra, người ta còn thường xuyên bắt gặp cảnh các quan chức cơ quan địa phương, sinh viên và dân làng cùng làm vệ sinh, thu dọn rác, khơi thông nguồn nước mặt, tu bổ lại các địa điểm thăm quan, nhất là vào cuối những mùa du lịch.

Năm 19 9, Chính phủ Nepal quyết định cho thu phí thăm quan khu bảo tồn Annapurna, với mức 1000 rupi/khách cho một hành trình tham quan kéo dài 7 ngày. Toàn bộ số tiền này đều được tái đầu tư trực tiếp cho khu bảo tồn trong đó 40-60% được chi cho công tác quản lý và phát triển các hoạt động của cư dân vùng đệm.

Ban quản lý dự án DLST khu bảo tồn Annapurna (ACAP) cũng lên kế hoạch phát triển hai khu DLST riêng biệt. Khu thứ nhất hướng tới DLST tự nhiên, khu thứ hai kết hợp cả các hoạt động du lịch tự nhiên và văn hoá. Các khu nhà trọ sẽ được đặt ở những địa điểm có khoảng cách phù hợp cho phép sự kiểm soát số lượng du


khách vào hai khu du lịch chứ không đặt ở tất cả các nơi trong hai khu. Người ta hi vọng rằng du khách sẽ cảm thấy họ có trách nhiệm bảo tồn môi trường thiên nhiên và văn hoá, cũng như có cảm giác an toàn và thoải mái hơn trong khi thăm quan hai khu du lịch. Cuối cùng, ACAP hi vọng rằng hai khu DLST này sẽ trở thành mô hình mẫu đối với công việc quản lý du lịch bền vững không chỉ ở Annapurna mà còn trên toàn lãnh thổ Nepal.

Đến nay, chương trình “Hướng về cộng đồng địa phương”, bài học về sự phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng địa phương tại Nepal là một điển hình về sự thành công bước đầu của việc phát triển DLST bền vững. Kinh nghiệm của Nepal cho thấy nếu lợi ích của người dân địa phương được lồng ghép cùng với quá trình phát triển du lịch không chỉ quyết định sự thành công của nỗ lực bảo tồn mà còn quan trọng trong việc duy trì những nỗ lực đó.

1.4.1. . Du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Maasai Mara – Kenya [56][73]

Cộng hòa Kenya là một quốc gia ở Đông Phi, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và thay đổi theo vùng, vùng biển khí có hậu nhiệt đới, còn vào sâu trong đất liền có khí hậu lục địa. Kenya còn được coi là “cái nôi của nhân loại”, là một trong những điểm đến du lịch lớn của thế giới, nổi tiếng và hấp dẫn bởi sự đa dạng của thể giới động thực vật hoang dã, cảnh quan tự nhiên và các giá trị văn hóa truyền thống.

Đất nước Kenya được ví như một VQG khổng lồ. Trên toàn lãnh thổ có hơn 65 VQG và khu bảo tồn động vật hoang dã. Các loài động vật hoang dã ở mỗi vùng lại có sự khác biệt. Rất nhiều hệ thực vật bản địa của Châu Phi không thể được tìm thấy ở bất cứ nơi đâu ngoài Kenya.

Phát triển DLST đang được những người làm du lịch ở Kenya nói riêng và Châu Phi nói chung xem như một ý tưởng mới nghiêm túc để tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo ra một môi trường kinh tế vĩ mô bền vững cho đầu tư, phát triển, tạo ra việc làm, những yếu tố góp phần đem lại nguồn thu và cải thiện đời sống của người dân châu Phi và đem lại hy vọng một tương lai tươi sáng của lục địa đen. ột trong


những dự án DLST thành công nhất đó là dự án được thực hiện tại tỉnh aasai

ara của Kenya.

VQG Maasai Mara nằm ở nằm Tây nam Kenya (là phần nối tiếp về phía Bắc của Khu bảo tồn tự nhiên Serengeti của Tanzania) rộng khoảng 1. 00km2, đây là nơi thu hút du khách quốc tế chủ yếu và nguồn thu ngọai tệ chính cho đất nước này... Tại đây trong thời gian hai ngày du khách được các xe chuyên dụng, trần xe để hở cho dễ dàng chụp hình quay phim nhưng tuyệt đối an toàn nếu không may gặp thú dữ tấn công, đưa đi thăm quan vòng quanh trên thảo nguyên ara, được tận mắt chứng kiến hàng trăm con ngựa vằn, linh dương, dê rừng (wildebeest), voi, báo,

linh cẩu, hươu cao cổ, tê giác…, và nếu cơ may đến thì có cơ hội chiêm ngưỡng cả gia đình sư tử săn mồi và cùng nhau “thưởng thức” bữa ăn săn được... và dễ dàng chụp hình chúng. Những hoạt động quản lý và phát triển DLST ở VQG này được thực hiện qua các công việc cụ thể là:

- Kiểm soát lượng khách ra vào và đóng góp cho ngân sách địa phương Hàng năm aasai ara thu hút khoảng 220 ngàn lượt khách đến tham quan nghỉ dưỡng. Để kiểm soát và quản lý lượng khách du lịch này phù hợp với sức chứa của khu bảo tồn, Ban quản lý và chính quyền địa phương đã áp dụng biện pháp nâng mức phí tham quan khu bảo tồn từ 1 USD/lượt người lớn và 7USD/lượt trẻ em lên mức đồng hạng 60USD/lượt khách tham quan và không quá 24h. Quy định về mức thu này đã góp phần giảm thiểu sự quá tải về khách trong một thời điểm, và góp phần tạo ra nguồn thu nhập cho Ban quản lý và ngân sách địa phương, trong phần thu nhập này được trích lại một phần trực tiếp cho các hoạt động bảo tồn và đặc biệt là xây dựng trường học cho trẻ em aasai.

- Sử dụng các nguồn năng lượng thay thế - Năng lượng mặt trời Các cơ sở lưu trú tại aasai ara được thiết kế dưới hình dạng của những ngôi lều bạt ẩn dưới các tán rừng, mỗi lều có 2 giường ngủ đặt trên nền gạch dựng bởi cột gỗ. Trong lều chỉ duy nhất có khu vệ sinh là được xây bằng gạch và đá. Tổng thể kiến trúc của những ngôi lều này đều rất hài hòa với khung cảnh tự nhiên và môi trường xung quanh. Các cơ sở lưu trú tại đây đều sử dụng điện năng lượng mặt trời để


chiếu sáng và phục vụ sinh hoạt. Bên cạnh dự án sử dụng năng lượng mặt trời, các dự án đầu tư phát triển các nguồn năng lượng thay thế bằng cách tái chế chất thải hữu cơ thành than bánh cũng được triển khai rộng rãi trong cộng đồng người

aasai. Điều này đã góp phần giảm thiểu các hoạt động chặt phá rừng lấy nguyên liệu và củi thắp sáng.

- Quản lý chất thải Lượng chất thải rắn và lỏng từ các khu nhà nghỉ sinh thái trong VQG đã làm đau đầu các nhà quản lý môi trường và quản lý du lịch của Kenya trong nhiều năm cho đến khi đất nước này nhận được sự hỗ trợ của Cộng đồng Châu Âu cho dự án phân loại và tái chế chất thải. Chất thải từ các nhà nghỉ và các khu vực nhà hàng, bếp ăn trong phạm vi khu du lịch được thu gom tại một điểm, tại đây bắt đầu quá trình phân loại: các chất thải hữu cơ được tái chế thành các chất tẩy rửa sinh học, nước thải sau khi được xử lý lắng lọc một phần quay trở lại thành nguồn nước mặt tự nhiên một phần được lưu dẫn đến sử dụng trong các công trường xây dựng nhà và trường học cho con em người dân tộc thiểu số.

- Bảo vệ nguồn nước sạch - một thứ hàng hóa rất hiếm và vô cùng xa xỉ trong các khu bảo tồn thuộc môi trường bán khô hạn như aasai ara. Những sáng kiến được đề xuất bao gồm các hoạt động đơn giản như khuyến khích khách hàng sử dụng lại khăn tắm đến các biện pháp nghiêm ngặt hơn như hạn chế sử dụng nước ở những thời điểm nhất định trong ngày, lắp đặt vòi hoa sen áp suất thấp và thu gom và tái sử dụng nguồn nước mưa. Bên cạnh đó, các chương trình hợp tác giữa các chủ nhà trọ với cộng đồng địa phương trong các dự án tái phủ xanh đất trống, trồng rừng... nhằm ngăn ngừa xói mòn, bảo vệ đất.

- Giải quyết xung đột của con người - động vật hoang dã. Cho đến trước khi có hoạt động DLST, con người và các loài động thực vật hoang dã trên bình nguyên ara vẫn cùng nhau tồn tại, cộng đồng người aasai trải qua nhiều thế hệ đã truyền dạy cho nhau phương cách để tồn tại và chống lại thú dữ bằng việc bôi vẽ lên cơ thể, sáng tạo ra các điệu nhảy dũng mãnh... để xua đuổi thú dữ. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho không chỉ cộng đồng mà cả khách du lịch, việc dựng nên các

Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 05/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí