Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

------------------


NGUYỄN THỊ THANH VÂN


GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CHO NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201


Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS TRƯƠNG QUANG THÔNG


TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi cho ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rò ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực và khách quan.


Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân.


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 4

1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại: 4

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại: 4

1.1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại: 4

1.2 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn: 4

1.2.1 Đối với ngân hàng thương mại: 5

1.2.2 Đối với khách hàng: 5

1.3 Đặc điểm và hình thức huy động vốn tiền gửi: 5

1.3.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán: 6

1.3.2 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi cá nhân: 6

1.3.3 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm: 7

1.4 Các nhân tố quyết định đến quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi 9

1.4.1 Nhân tố khách quan 9

1.4.2 Nhân tố chủ quan 11

1.5 Bài học kinh nghiệm từ các nước khác trên thế giới: 13

1.5.1 Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản: 13

1.5.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc: 14

1.5.3 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc: 17

1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 19

1.6 Kết luận chương 1 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 22

2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 22

2.2 Dịch vụ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 24

2.2.1 Sản phẩm quản lý tiền: 24

2.2.2 Sản phẩm tín dụng: 25

2.2.3 Dịch vụ thanh toán quốc tế 26

2.3 Thực trạng huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 27

2.3.1 Sự phát triển ngành ngân hàng: 27

2.3.2 Sơ lược về hoạt động kinh doanh của VCB thời gian qua: 31

2.3.3 Thực trạng huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 33

2.4 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 36

2.4.1 Nhân tố chủ quan 36

2.4.2 Nhân tố khách quan 53

2.5 Phân tích mô hình Swot: 59

2.5.1 Điểm mạnh 59

2.5.2 Điểm yếu: 60

2.5.3 Cơ hội: 60

2.5.4 Thách thức: 61

2.6 Phân tích kết quả khảo sát: 61

2.7 Kết luận chương 2: 64

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 66

3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2013… 66

3.2 Nhóm giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 68

3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm 68

3.2.2 Giải pháp về chính sách lãi suất, khuyến mại tặng thưởng: 72

3.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ 73

3.2.3.3 Mở rộng và phát triển các chi nhánh, phòng giao dịch: 75

3.2.3.4 Tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái và thòa mãn khi gửi tiền: 76

3.2.3.5 Nâng cao phong cách phục vụ, trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên Vietcombank: 76

3.2.4 Xây dựng hình ảnh và thương hiệu ngân hàng: 78

3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các bộ liên quan và Hiệp hội ngân hàng 78

3.4 Kết luận chương 3: 83

KẾT LUẬN 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

PHỤ LỤC 87


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu


Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Maritimebank : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải

MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội


NH : Ngân hàng


NHNN : Ngân hàng Nhà nước


NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước

NN&PTNT :Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín TCTD : Tổ chức tín dụng

Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương TT-NHNN : Thông tư – Ngân hàng Nhà nước

VCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế

Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Viettinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam


VN : Việt Nam


VPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng WTO :World Trade Organisation (Tổ chức thương mại thế giới).


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1: Quy mô hoạt động kinh doanh của VCB giai đoạn 2009-2012 Bảng 2: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của VCB giai đoạn 2009-2012 Bảng 3: Tổng huy động vốn Vietcombank từ năm 2009 -> 2012

Bảng 4: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của VCB theo đối tượng khách hàng Bảng 5: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của VCB theo kỳ hạn và loại tiền Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng bình quân huy động vốn thể nhân 2010 - 2012 Bảng 7 : Thị phần huy động vốn của các ngân hàng

Bảng 8 : Lãi suất một số ngân hàng thương mại tháng 11/2012


Bảng 9 : Bảng Thị phần doanh số thanh toán thẻ ATM của VCB qua các năm Bảng 10 : Bảng Thị phần doanh số chuyển tiền mạng lưới POS của VCB Bảng 11 : Bảng Thị phần doanh số thanh toán thẻ quốc tế của VCB

Bảng 12: Bảng Thị phần số máy ATM của VCB

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/06/2022