Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy - 2

viii

2.8.1.1 Mẫu dựa trên đặc điểm giới tính 49

2.8.1.2 Mẫu dựa trên đặc điểm độ tuổi 50

2.8.1.3 Mẫu dựa trên đặc điểm mức thu nhập trung bình cá nhân 51

2.8.1.4 Mẫu dựa trên đặc điểm vị trí công tác 52

2.8.1.5 Mẫu dựa trên đặc điểm trình độ học vấn 54

2.8.1.6 Mẫu dựa trên đặc điểm kinh nghiệm làm việc 55

2.8.2 Thống kê mô tả các biến dữ liệu 56

2.9 Kiểm định mô hình nghiên cứu 59

2.9.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha 59

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

2.9.1.1 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố cá nhân người lao động (CNNLD) 60

2.9.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố đặc điểm công việc (DDCV) 60

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy - 2

2.9.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố đặc điểm tổ chức (DDTC)61

2.9.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố môi trường bên ngoài (MTBN) 62

2.9.1. Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố động lực làm việc (DLLV)62

2.9.2 Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) tác động đến động lực làm việc của nhân viên nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy 63

2.9.2.1 Phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập 64

2.9.2.2 Phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập 66

2.10 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 68

2.10.1 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy 68

2.10.1.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần ư) không đổi ...68

2.10.1.2 Kiểm tra giả định các phân ư có phân phối chuẩn 69

2.10.1.3 Ma trận tương quan 71

2.10.2 Kiểm tra mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 72

2.10.2.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến72

2.10.2.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 73

2.10.3 Phân tích mô hình 74

2.10.3.1 Mô hình 74

2.10.3.2 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 74

2.10.4 Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên nhà hàng Le Champa - Resort & Spa Le Belhamy 75

2.11 Kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVA 77

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 78

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ HÀNG LE CHAMPA – RESORT LE BELHAMY 79

3.1 Cơ sở đề ra giải pháp 79

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động qua các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động 79

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động qua các yếu tố thuộc về đặc điểm công việc 80

3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động qua các yếu tố thuộc về đặc điểm tổ chức 81

3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động qua các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 85

3.6 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 86

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. TPP: Trans Pacific Partnership Agreement - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương.

2. ASEAN: Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

3. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.

4. UBND: Uỷ ban nhân ân.

5. TP: Thành phố.

6. NXB: Nhà xuất bản.

7. ĐH: Đại học.

8. GVHD: Giáo viên hướng dẫn.

9. KMO: (Kaiser – Meyer - Olkin).

10. ANOVA: Kiểm định phương sai một chiều (ONE WAY ANOVA).

11. SERVQUAL: Mô hình chất lượng dịch vụ.

12. VIF: Hệ số phóng đại phương sai biến độc lập.

13. CNNLD: Cá nhân người lao động.

14. DDCV: Đặc điểm công việc.

15. DDTC: Đặc điểm tổ chức.

16. MTBN: Môi trường bên ngoài.

17. DLLV: Động lực làm việc.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Hai yếu tố động viên và duy trì của Frederick Herzberg 11

Bảng 2.1: Phân bố diện tích mặt bằng 23

Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất của Resort năm 2017 24

Bảng 2.3: Các dịch vụ tính phí tại Resort & Spa Le Belhamy 25

Bảng 2.4: Các dịch vụ miễn phí tại Resort & Spa Le Belhamy 27

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà hàng Le Champa 2014 – 2016 ..32 Bảng 2.6: Phân công lao động theo ca 36

Bảng 2.7: Thang đo chính thức được mã hóa 45

Bảng 2.8: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng 48

Bảng 2.9: Thống kê mẫu về giới tính 49

Bảng 2.10: Thống kê mẫu về độ tuổi 50

Bảng 2.11: Thống kê mẫu về thu nhập 51

Bảng 2.12: Thống kê mẫu về vị trí công tác 53

Bảng 2.13: Thống kê mẫu về trình độ học vấn 54

Bảng 2.14: Thống kê mẫu về kinh nghiệm làm việc 55

Bảng 2.15: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu 57

Bảng 2.16: Cronbach’s Alpha của thang đo cá nhân người lao động 60

Bảng 2.17: Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm công việc 61

Bảng 2.18: Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm tổ chức 61

Bảng 2.19: Cronbach’s Alpha của thang đo môi trường bên ngoài 62

Bảng 2.20: Cronbach’s Alpha của thang đo động lực làm việc 62

Bảng 2.21: Kết quả Cronbach’s Alpha đánh giá thang đo 4 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc 63

Bảng 2.22: Kết quả phân tích nhân tố EFA 65

Bảng 2.23: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 66

Bảng 2.24: Ma trận hệ số tương quan 72

Bảng 2.25: Thông số mô hình hồi quy 73

Bảng 2.26: Các thông số thống kê từng biến độc lập của bảng Coefficients 75

Bảng 2.27: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 77

Bảng 2.28: Bảng kiểm định phù hợp của mô hình ANOVA 78


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Mô hình so sánh nhu cầu của Maslow và thuyết ERG của Alderfer 9

Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu động lực làm việc của người lao động 19

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ phận nhà hàng 29

Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy 42

Sơ đồ 2.3: Giới tính 50

Sơ đồ 2.4: Độ tuổi 51

Sơ đồ 2.5: Thu nhập 52

Sơ đồ 2.6: Vị trí công tác 53

Sơ đồ 2.7: Trình độ học vấn 54

Sơ đồ 2.8: Kinh nghiệm làm việc 55

Sơ đồ 2.9: Mô hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh về động đến động lực làm việc của người lao động nhà hàng Le Champa - Resort & Spa Le Belhamy 67

Sơ đồ 2.10: Đồ thị phân tán giữa giá trị phần ư đã được chuẩn hóa và giá trị dự báo đã được chuẩn hóa 69

Sơ đồ 2.11: Đồ thị phân phối tần số của phần đã chuẩn hóa 70

Sơ đồ 2.12: Đồ thị P-P plot của phần ư đã chuẩn hóa 71

Sơ đồ 2.13: Mô hình lý thuyết chính thức điều chỉnh về động lực làm việc của người lao động tại nhà hàng Le Champa - Resort & Spa Le Belhamy 77


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Matsushita Konosuke – ông tổ của phương thức kinh doanh kiểu Nhật từng nói: “Tài sản quý nhất của doanh nghiệp chính là con người”. Vâng, có thể nói trong tất cả các ngành, đặc biệt ngành du lịch – nhà hàng – khách sạn, bên cạnh cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, những căn phòng được thiết kế với kiến trúc độc đáo, bắt mắt thì nguồn lực con người được coi là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển và thành công cho doanh nghiệp.

Thế nhưng thực tế ngành du lịch – nhà hàng – khách sạn hiện nay, nguồn lao động trẻ, mới vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về chất và lượng. Nghiệp vụ chưa vững vàng, kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ, kỹ năng ứng xử, làm việc nhóm, v.v. còn hạn chế hơn người lao động ở các nước ngoài như: Philippines, Thái Lan, Malaysia, Singapore, v.v.. Hơn nữa hiện tượng phổ biến khi đào tạo quen việc, các nhân viên có xu hướng nhảy việc, tìm kiếm công việc và môi trường mới hơn. Họ không có xu hướng gắn bó hợp tác lâu dài cùng doanh nghiệp. Có rất nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan tác động đến động lực làm việc của nhân viên. Có thể là môi trường làm việc, chế độ lương, thưởng, phúc lợi xã hội, mối quan hệ cá nhân,

v.v. không thỏa mãn và thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên. Nó trở thành vấn đề cấp bách và nhứt nhối cho các doanh nghiệp. Điều này gây khó khăn trong việc quản lý, kinh doanh và phát triển định hướng của khách sạn trong tương lai.

Hằng năm, vẫn có nhiều báo cáo, cuộc điều tra và đưa ra hàng loạt giải pháp, hướng giải quyết để đáp ứng thực trạng trên. Tạo động lực cho nhân viên trở thành vấn đề không thể thiếu và nan giải, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập TPP, ASEAN,

v.v. Nó vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp trong việc thu hút và giữ chân những nhân viên đạt chất lượng cho doanh nghiệp, đặc biệt ở các vị trí cấp cao như quản lý nhà hàng, khách sạn, v.v.. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc duy trì tinh thần làm việc của nhân viên, qua đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa, góp phần vào sự phát triển của Resort Le Belhamy.


Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy”.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tổng quát động lực làm việc của người lao động thông qua khảo sát các nhân viên trong nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy, qua đó phân tích các tác động đến hiệu quả tạo động lực cho người lao động hiện nay bằng phần mềm phân tích thống kê SPSS. Từ đó đưa ra các khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu là: Nhân viên tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.

3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Về mặt nội dung: Nghiên cứu để tìm hiểu các hoạt động nâng cao động lực cho nhân viên tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.

- Về mặt không gian: Nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.

- Về mặt thời gian: Được tiến hành từ ngày 24/04/2017 – 16/07/2017.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu

- Dữ liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng dữ liệu từ sách, báo, các bài luận nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên, các báo cáo của Tổng cục du lịch.

- Dữ liệu sơ cấp: Điều tra khảo sát, thu thập thông tin từ nhân viên đang làm việc tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy để thực hiện nghiên cứu định lượng.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

4.2.1 Nghiên cứu định tính

Tham khảo một số tài liệu đã nghiên cứu của các tác giả và kế thừa các nghiên cứu khảo sát về mô hình động lực làm việc của nhân viên để rút ra cá nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà hàng Le Champa –


Resort & Spa Le Belhamy. Sau đó xây ựng bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát và chọn lựa mẫu.

Thực hiện phỏng vấn một số nhân viên và quản lý tại bộ phận nhà hàng Le Champa.

4.2.2 Nghiên cứu định lượng

Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng là lượng hóa các nhân tố khảo sát nhân viên đang làm việc tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.

Thiết kế bảng câu hỏi dựa trên thang đo Likert mức độ nhằm đánh giá các mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy. Dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng cách phỏng vấn các nhân viên tại nhà hàng Le Champa thuộc Resort & Spa Le Belhamy. Từ đó chọn lọc các biến quan sát, xác định các thành phần cũng như giá trị, độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan hồi quy.

5. Kết cấu của khoá luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc khóa luận bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận.

Chương 2: Phân tích hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2022