Giải pháp nâng cao hiệu quả của giản đồ lập lịch dựa trên độ tin cậy trong các hệ thống tính toán tình nguyện - 10


Chương 5. KẾT LUẬN


Trong luận văn này, chúng ta đã thảo luận về vấn đề lập lịch cho các hệ thống tính toán tình nguyện sử dụng kĩ thuật chịu lỗi dựa trên độ tin cậy. Như là các hệ thống yêu cầu quay lại thực thi một nhiệm vụ trên các máy tính tình nguyện để đảm bảo sự tin cậy của các kết quả và bảo vệ các hệ thống tử sự tấn công của các máy phá hoại.

5.1 Những kết quả đạt được

Về mặt lý thuyết: Đã tìm hiểu tổng quan về hệ thống tính toán phân tán, tính toán lươi, tính toán ngang hàng và tính toán tình nguyện. Đã tìm hiểu được về các vấn đề lập lịch trong tính toán tình nguyện. Tìm hiểu được các kĩ thuật chịu lỗi truyền thống như là biểu quyết theo số đông, kiểm tra điểm. Tìm hiểu được chịu lỗi dựa trên độ tin cậy. Khảo sát được một số giản đồ lập lịch dành cho máy chủ trong hệ thống tính toán tình nguyện như là giản đồ lập lịch Round Robin và giản đồ lập dựa trên độ ưu tiên về khả năng tính toán. Đặc biệt là đề xuất ra hai giản đồ lập lịch dựa trên độ tin cậy đó là: Giản đồ lập lịch Round Robin dựa trên sự tin cậy và giản đồ lập lịch Round Robin dựa trên sự kiểm thử độ tin cậy.

Về mặt thực nghiệm, luân văn đã mô phỏng thành công các giản đồ lập lịch đã đề xuất và đã đưa ra các kịch bản mô phỏng. Các kết quả mô phỏng chỉ ra rằng bằng việc áp dụng các kĩ thuật lập lịch được đề xuất đã giảm đáng kể thời gian tính toán của hệ thống so với lập Round Robin thông thường trong cả hai trường hợp.

5.2 Những công việc chưa làm được

Tuy đã đưa ra được các giản đồ lập lịch mới và đã mô phỏng thành công các giản đồ lập lịch nhưng do thời gian còn hạn chế nên chưa tích hợp vào được hệ thống BOINC.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 83 trang tài liệu này.


5.3 Hướng phát triển trong tương lai

Giải pháp nâng cao hiệu quả của giản đồ lập lịch dựa trên độ tin cậy trong các hệ thống tính toán tình nguyện - 10


Trong tương lai tôi sẽ tiếp tục tích hợp các giản đồ lập lịch vào trong hệ thống BOINC. Và tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và đưa ra một vài giản đồ chịu lỗi dựa trên độ tin cậy cho các vấn đề lập lịch động tập trung vào độ tin cậy, khả năng thực hiện và tính sãn sàng của các máy tính tình nguyện hay độ tin cậy của các nhiệm vụ đang được thực thi.

Phát triển một hệ thống tính toán tình nguyện ở Việt Nam: VN@Home


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Sarmenta, L.F.G., Hirano, S.: Bayanihan: Building and studying volunteer computing systems using java. Future Generation Computer Systems 15 (1999) 675–686

2. (SETI@home, http://setiathome.berkeley.edu)

3. Anderson, D.P.: Boinc: A system for public-resource computing and storage. In:Fifth IEEE/ACM International Workshop on Grid Computing. (2004) 4–10

4. Foster, I.: The grid: A new infrastructure for 21st century science. Physics Today (2002) 42–47

5. Foster, I., Iamnitchi, A.: On death, taxes, and the convergence of peer-to-peer and grid computing. In: 2nd International Workshop on Peer-to-Peer Systems (IPTPS’03), Berkeley, CA (2003)

6. (Enstein@home, http://einstein.phys.uwm.edu)

7. (Climateprediction.net, http://climateprediction.net)

8. Sarmenta, L.F.G.: Sabotage-tolerance mechanisms for volunteer computing systems. Future Generation Computer Systems 18 (2002) 561–572

9. Anderson, D.P., Fedak, G.: The computational and storage potential of volunteer computing. In: Sixth IEEE International Symposium on Cluster Computing and the Grid. (2006) 73–80

10. Son Hong Ngo, Ph.D: Priority Round Robin Scheduling Scheme for Reliable Volunteer Computing Systems. 4-8

11. L.F.G. Sarmenta, Volunteer Computing, Ph.D. thesis.Dept. of Electrical Engineering and Computer Science, MIT, Cambridge, MA, Dec., 2000. 111 - 130

12. Anderson, D.P., E. Korpela, and R. Walton. "HighPerformance Task Distribution for Volunteer Computing". 1st IEEE International Conference on e- Science and Grid Computing, Melbourne, Dec. 2005, pp. 196-203.



13. Anderson, D.P., C. Christensen, and B. Allen."Designing a Runtime System for Volunteer Computing", to appear in Supercomputing. 1 – 4, 6

14. David P. Anderson, John McLeod: “Local Scheduling for Volunteer Computing” 1-3

15. Derrick Kondo, David P. Anderson, John McLeod:” Performance Evaluation of Scheduling Policies for Volunteer Computing” 1-2

16. M. Taufer, A. Kerstens, T. P. Estrada, D. A. Flores, R. Zamudio,

P. J. Teller, R. Armen, and C. L. Brooks: “Moving Volunteer Computing towards Knowledge-Constructed, Dynamically-Adaptive Modeling and Scheduling”

17. Jason Sonnek, Mukesh Nathan, Abhishek Chandra, and Jon Weissman” Reputation-Based Scheduling on Unreliable Distributed Infrastructures” November 21, 2005 4-7

18. Gheorghe Cosmin Silaghi, Alvaro E. Arenas, Luis Moura Silva: “Reputation- based trust management systems and their applicability to grids”

19. “The Effectiveness of Threshold-based Scheduling Policies in BOINC Projects” Trilce Estrada, David A. Flores, Michela Taufer, Patricia J. Teller, Andre Kerstens, David P. Anderson 3-4

20. “Volunteer Computing” by Luis F. G. Sarmenta

21. A. L. Beberg, J. Lawson, D. McNett, distributed.net, http://www.distributed.net

22. “Peer-to-Peer Computing: Systems, Concepts and Characteristics” Andreas Mauthe, David Hutchison Computing Department Lancaster University Lancaster LA1 4YR UK 2-4

23. BOINC: http://boinc.berkeley.edu

24. http://avianflugrid.pragma-grid.net

25. http://www.pragma-grid.net

Xem tất cả 83 trang.

Ngày đăng: 18/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí