Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại khu vực vùng hồ thủy điện Hòa Bình - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


BÙI ÁNH HỒNG


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU VỰC VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8850101


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ DUY BÁCH


Hà Nội, 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.


Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Người cam đoan


Bùi Ánh Hồng


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, quan tâm và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, các cơ quan, tổ chức và các cá nhân.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Ngô Duy Bách người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, chỉ bảo và định hướng giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin cảm ơn ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình, Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Hòa Bình, Ban quản lý rừng phòng hộ sông Đà đã cho tôi những tư liệu, số liệu cần thiết để thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo và người dân địa phương các xã Thái Thịnh (TP Hòa Bình), xã Thung Nai, xã Bình Thanh (huyện Cao Phong), xã Sơn Thủy (huyện Mai Châu), xã Vầy Nưa, xã Hiền Lương, xã Tiền Phong (huyện Đà Bắc), xã Suối Hoa (huyện Tân Lạc), tỉnh Hòa Bình đã hỗ trợ trong quá trình thực địa.

Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao (NEF), Nhật Bản và Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt (Viet Nature).


Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Tác giả luận văn Bùi Ánh Hồng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Cơ sở lý luận về du lịch 3

1.1.1. Khái niệm về du lịch 3

1.1.2. Sản phẩm du lịch 4

1.1.3. Các loại hình du lịch 5

1.1.4. Thị trường du lịch 8

1.1.5. Khách du lịch 8

1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch 9

1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch 11

1.1.8. Xúc tiến du lịch 12

1.1.9. Tác động của du lịch đến kinh tế - xã hội 13

1.1.10. Ý nghĩa kinh tế, nhân văn của việc phát triển du lịch 13

1.2. Nghiên cứu về du lịch ở tỉnh Hòa Bình 14

Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 20

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20

2.3. Nội dung nghiên cứu 21

2.4. Phương pháp nghiên cứu 21

Để thực hiện được các nội dung trên đề tài đã sử dụng những phương pháp sau 21

2.4.1 Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu và phân tích số liệu thống kê 22

2.4.2. Phương pháp điều tra xã hội học 22

2.4.3. Phương pháp điều tra thực địa 24

2.4.4. Xử lý, tính toán số liệu nội nghiệp 26

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU 29

3.1. Đặc điểm tự nhiên 29

3.1.1. Vị trí địa lý 29

3.1.2. Địa hình địa thế 30

3.1.3. Khí hậu thủy văn 30

3.1.3.1. Khí hậu 30

3.1.3.2. Thủy văn 31

3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng 32

3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 32

3.2.1. Dân số và lao động 32

3.2.2. Kinh tế 33

3.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng 34

3.2.4. Văn hóa xã hội 35

3.2.5. Đánh giá chung điều kiện kinh tế, xã hội. 35

3.3. Tài nguyên Sinh vật 36

3.4. Công tác bảo vệ và phát triển rừng 37

3.4.1. Hoạt động sản xuất lâm nghiệp. 37

3.4.2. Tồn tại và nguyên nhân 39

3.5. Đất lâm nghiệp 40

3.5.1. Kết quả rà soát hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2015 40

3.5.2. Diện tích các loại rừng 41

3.5.3. Trữ lượng các loại rừng 41

3.5.4. Nhận xét đánh giá chung 41

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42

4.1. Hiện trạng hoạt động du lịch tại khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 42

4.1.1. Hiện trạng khách du lịch 42

4.1.2. Các loại hình du lịch phổ biến của khu vực nghiên cứu 44

4.1.3. Cơ sở hạ tầng du lịch 46

4.1.4. Tổ chức quản lý du lịch 50

4.1.5. Doanh thu từ du lịch 51

4.1.6. Hiện trạng về nguồn nhân lực du lịch 52

4.1.7. Hiện trạng về đầu tư du lịch 53

4.1.8. Hiện trạng về công tác xúc tiến quảng bá du lịch 54

4.1.9. Tổ chức không gian phát triển du lịch 55

4.1.10. Đánh giá chung về hiện trạng hoạt động du lịch tại khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 57

4.2. Tiềm năng du lịch tại khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 59

4.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 59

4.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 64

4.3. Ảnh hưởng của du lịch đến đa dạng sinh học khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 74

4.3.2. Khai thác quá mức các loài động, thực vật nhằm phục vụ nhu cầu của du khách 80

4.3.3. Đánh giá tác động tổng hợp của hoạt động du lịch tại đến tài nguyên môi trường 82

4.4. Định hướng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại khu vực hồ thủy điện Hòa Bình 84

4.4.1. Những cơ sở cho việc định hướng 84

4.4.2. Định hướng phát triên du lịch ở tỉnh Hòa Bình 89

4.4.3. Các giải pháp chủ yếu để phát triến du lịch tại vùng hồ thủy điện Hòa Bình 94

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Viết tắt

Giải thích nghĩa

DLST:

Du lịch sinh thái

ESCAP:

Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Ủy

ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương)

IUCN:

International Union for Conservation of Nature and Natural

Resources (Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế)

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KBTTN:

Khu bảo tồn thiên nhiên

PTNT:

Phát triển nông thôn

TW:

Trung ương

UBND:

Uỷ ban nhân dân

UNEP:

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

UNWTO:

World Tourism Organization (Tổ chức du lịch thế giới)

VH-TT-DL

Văn hóa - Thể thao - Du lịch

VQG:

Vườn quốc gia

WTO:

Tổ chức Thương mại Thế giới

WB:

World Bank (Ngân hàng thế giới)

WWF:

World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên

nhiên)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tại khu vực vùng hồ thủy điện Hòa Bình - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/09/2022