Giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức kinh doanh và thực hiện chương trình du lịch INBOUND tại công ty du lịch LOTUS TOURS - 2

3.2.1.2.2 Phương án thực hiện 55

3.2.1.2.3 Đánh giá hiệu quả của giải pháp 55

3.2.1.3 Giải pháp tính giá thành (chi phí) cho các chương trình du lịch du lịch

của công ty

3.2.1.3.1 Cơ sở giải pháp 56

3.2.1.3.2 Phương án thực hiện 56

3.2.1.3.3 Hiệu quả của giải pháp 57

3.2.2 Hoàn thiện hoạt động tổ chức kinh doanh

3.2.2.1 Cơ sở giải pháp 57

3.2.2.2 Phương án thực hiện 58

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

3.2.2.3 Đánh giá hiệu quả của giải pháp 59

3.2.3 Hoàn thiện công tác thực hiện chương trình du lịch

Giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức kinh doanh và thực hiện chương trình du lịch INBOUND tại công ty du lịch LOTUS TOURS - 2

3.2.2.1 Cơ sở giải pháp 59

3.2.2..2 Phương án thực hiện 60

HUTECH

3.2.2.3 Đánh giá hiệu quả của giải pháp 60

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với ban giám đốc công ty 61

3.3.2 Kiến nghị với các phòng ban chức năng 61

Kết luận chương 3 62

Kết luận 63

Phụ lục 64

Tài liệu tham khảo 67


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1 - Hành vi tiêu dùng của khách 11

Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức công ty TNHH MTV Du lịch Bông Sen 31

Biểu đồ 2.1 – Doanh thu inbound khối văn phòng 34

Biều đồ 2.2 – Doanh thu inbound Tour Desk 35

Bảng 2.1 – Doanh thu theo từng thị trường 36

Bảng 2.2 – Tỉ lệ % doanh thu 36

Biểu đồ 2.3 – Doanh thu theo thị trường năm 2011 36

Bảng 2.3 – Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 37

Bảng 2.4 – bảng tính giá tour 41

HUTECH

Sơ đồ 2.2 – Quy trình thực hiện tour của Lotus Tours 43

Bảng 3.1 – chỉ tiêu dự kiến 2012 51

Admin A d m i n M

HUTECH

i n g L i U S i m S u n š÷ ãëø ;R

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Mục đích, ý nghĩa và lý do chọn đề tài


HUTECH

Du lịch ngày càng phát triển và đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trưởng của một nền kinh tế. Những năm vừa qua, ngành Du lịch Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, mang lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho kinh tế đất nước, trong đó có sự đóng góp tích cực của hoạt động du lịch quốc tế. Với tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, đất nước này đang là điểm đến nổi tiếng của thế giới. Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam con số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm cả năm 2011 ước đạt 6.014.032 lượt, tăng 19,1% so với năm 2010. Theo dự báo của Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2015 ngành du ịlch Việt Nam sẽ thu hút 7 -8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, con số tương ứng năm 2020 là 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa. Doanh thu từ du lịch sẽ đạt 18- 19 tỷ USD năm 2020.

Khách nước ngoài ngày càng quan tâm đến Việt Nam, coi Việt N am là một điểm đến an toàn trong những kỳ nghỉ khi tình hình an ninh trên thế giới có nhiều bất ổn, là nơi có nhiều thắng cảnh tự nhiên được thiên nhiên ưu đãi, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch. Bên cạnh đó, công tác quảng bá du lịch sâu rộng ra nước ngoài cùng với các sản phẩm và chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, hệ thống hạ tầng cơ sở, khu vui chơi giải trí tại các trung tâm du lịch không ngừng được cải tạo và xây mới đã thu hút ngày càng nhiều sự chú ý của khách nước ngoài đến Việt Nam. Có thể thấy lượng du khách quốc tế vào Việt nam tăng đều qua các năm gần đây. Tuy nhiên số khách đến lần thứ hai chưa nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chậm đổi mới, chất lượng dịch vụ không đồng đều.

Như vậy, vấn đề cấp thiết được đặt ra cho Du lịch Việt nam là phải từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm truyền thống độc đáo hấp dẫn. Mặt khác, phải ưu tiên phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện các chính sách cũng như các dịch vụ

liên quan đến du lịch. Đó là những thách thức không nhỏ đối với du lịch Việt nam. Đối với khách nước ngoài do có những khác biệt về ngôn ngữ, tiền tệ, chế độ xã hội nên để có chuyến đi an toàn và đáp ứng nhu cầu du lịch, nhu cầu hiều biết về con người Việt Nam thì các công ty du lịch là một cầu nối được nhiều khách nước ngoài lựa chọn. Họ luôn có những yêu cầu về chất lượng cũng như tính chuyên nghiệp trong tổ chức đối với các công ty du lịch mà họ chọn.

Vì những lý do trên, em xin chọn đề tài: “ Giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức kinh doanh và thực hiện chương trình du lịch inbound tại cô ng ty Lotus Tours”để viết luận văn tốt nghiệp, hoàn thành chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị du lịch, khóa 08 của Trường ĐH Kỉ Thuật Công Nghệ và mong rằng đề tài nghiên cứu sẽ góp một phần nhỏ công sức nhằm hoàn thiện công tác tổ chức, thực hiện chương trình du lịch cho khách nước ngoài cụ thể là tại công ty Lotus Tours.

HUTECH

2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn


Phân tích thực trạng kinh doanh du lịch của công ty Lotus Tours, tìm hiểu từng khâu thiết kế, tổ chức và thực hiện chương trình du lịch inbound. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất những biện pháp khắc phục

Tìm hiểu những định hướng và mục tiêu của công ty để có những kiến nghị nhằm phát triển hoàn thiện bộ phận tổ chức thực hiện chương trình du lịch inbound

Đề xuất một số giái pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kinh doanh và thực hiện chương trình du lịch và đánh giá sơ bộ hiệu quả của các giải pháp.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn: toàn bộ quy trình tổ chức kinh doanh và

thực hiện chương trình du lịch inbound tại công ty Lotus Tours


3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian: một mặt, nghiên cứu hoạt động kinh doanh du lịch và công tác thực hiện chương trình du lịch inbound, mặt khác thông qua từng khâu rút ra những điểm mạnh và điểm yếu để xây dựng những giải pháp hoàn thiện quy trình và phát triển công ty

Về thời gian: phân tích dữ liệu từ khoảng 5 năm gần đây và dự báo các định hướng phát triển đến mốc năm 2020

4. Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu tại bàn: thu thập thông tin thứ cấp về du lịch nói

chung và du lịch inbound nói riêng tại công ty Lotus Tours.


Phương pháp điều tra thực tế: thu thập thông thin sơ cấp trong thời gian thực

tập tại công ty Louts Tours ở bộ phận inbound


HUTECH

Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: trao đổi ý kiến với người quản lý có

kinh nghiệm gắn bó lâu năm với công ty thuộc bộ phận inbound.


5. Bố cục của luận văn


Gồm 3 chương, không kể phần mở đầu và phần kết luận.


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH

Phần này sẽ giới thiệu sơ lược về những định nghĩa cơ bản về kinh doanh lữ hành, chương trình du lịch, phân loại và yếu tố cấu thành chương trình du lịch, quy trình tổ chức và thực hiện chương trình du lịch lấy đó làm cơ sở để so sánh với thực tế.

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH INBOUND TẠI CÔNG TY DU LỊCH LOTUS TOURS

Phần này sẽ giới thiệu về công ty Lotus Tours, phân tích thực trạng hoạt động kinh

doanh và ổt chức thực hiện chương trình du ịlch inbound. Bên cạnh đó, còn có

những đánh giá về thực trạng và điểm mạnh, điểm yếu trong từng khâu kinh doanh

lữ hành, tổ chức thực hiện chương trình du lịch để có những cái nhìn căn bản về tình

hình công ty.


Chương 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH INBOUND TẠI CÔNG TY LOTUS TOURS

HUTECH

Đề xuất các định hướng và mục tiêu phát triển của công ty Lotus Tours, trên cơ sở thực trạng đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tổ chức kinh doanh và thực hiện chương trình du lịch. Đồng thời có những kiến nghị với ban giám đốc và phòng ban của công ty để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của du khách.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH


1.1. Khái niệm về chương trình du lịch

1.1.1 Khái niệm chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn gói

Hiện nay, trong các tài liệu khoa học về du lịch chưa có định nghĩa thống nhất về chương trình du lịch. Có rất nhiều cách nhìn nhận về chương trình du lịch, sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu:

Theo những quy định về du lịch lữ hành trọn gói của các nước l iên minh Châu Âu (EU) và Hệip hội các hãng lữ hành Vương quốc Anh trong cuốn “Kinh doanh du lịch lữ hành”

HUTECH

Chương trình du lịch là sự kết hợp được sắp xếp từ trước của ít nhất hai trong số các dịch vụ: nơi ăn ở, các dịch vụ khác sinh ra từ dịch vụ giao thông hoặc nơi ăn ở và nó được bán với mức giá gộp và thời gian của chương trình phải nhiều hơn 24 giờ.

Theo Nghị định số 27/2001/NĐ – CP về kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch ở Việt Nam ban hành ngày 5 tháng 6 năm 2001 định nghĩa: Chương trình du lịch là lịch trình được định trước của chuyến đi du lịch do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức, trong đó xác định thời gian chuyến đi, nơi đến du lịch, các điển dừng chân, dịch vụ lưu trú, vận chuyển, các dịch vụ khác và giá bán chương trình.

Theo Luật Du Lịch Việt Nam có hiệu lực từ 01-01-2006, tại Mục 13 Điều 4 giải thích từ ngữ:“Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi”.

Dựa trên khái niệm chương trình du lịch theo Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành: “Chương trình du lịch là một tập hợp các dịch vụ, hàng hoá được sắp đặt trước, liên kết với nhau, để thoả mãn ít nhất hai nhu cầu khác nhau trong quá trình tiêu dùng du ịlch của khách với mức giá gộp xác định trước và bán trước khi tiêu dùng của khách”.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/12/2023