Kinh Nghiệm Phát Triển Du Lịch Của Tỉnh Hà Tây


truyền thống đặc thù: từ lối sống, phong tục, tín ngưởng, ẩm thực… điều đó đang trở thành tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với du khách.

Mặt khác chú trọng đến việc nhu cầu thiết yếu trong một chuyến du lịch của du khách là mua sắm và phát triển dịch vụ kinh doanh hàng hoá, đặc biệt là hàng lưu niệm. Mua sắm là một trong những loại hỡnh du khỏch hướng đến và việc thoả món nhu cầu mua sắm là dịch vụ khụng chỉ độc quyền của ngành thương mại mà đồng thời là cơ hội kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho ngành du lịch. Hàng lưu niệm là loại hàng hoá du lịch đặc thù ở các khu, điểm du lịch bởi nó ghi lại dấu ấn những chuyến đi, những nơi đến của du khách. Vỡ vậy, tại mỗi khỏch sạn hay cỏc điểm tam qua du lịch trên toàn thành phố đều tổ chức các gian hàng lưu niệm phục vụ khách 24/24. Thạm chí có những con phố hoạt động dịch vụ này được chuyên nghiệp hoá cao như: Gỗ sứ gốm Trần Hưng Đạo B, tượng đá Nguyễn Thị Minh Khai, sơn mài gỗ mỹ nghệ Việt Nam Lê Thái Tôn…

Một loại hỡnh dịch vụ khỏc cũng được dặc biệt quan tâm, đó là dịch vụ vận chuyển. Cùng với sự tăng trưởng của khách du lịch từ mọi miền tập trang về thành phố, các phương tiện vận chuyển phục khách ở các công ty vận chuyển chuyên nghiệp, các công ty du lịch, các khách sạn, các cơ quan đoàn thể… đều được huy động một cách tối đa và tuỳ vào nhu cầu khách mà có số lượng đầu xe tương ứng kịp thời cung ứng. Hiện tại toàn thành phố có trên 1500 phương tiện hoạt động dịch vụ vận chuyển và có trên 30 tàu chuyên chở khách du lịch.

Vui chơi giải trí là một trong những hoạt động không thể thiếu trong chương trỡnh du lịch, nú đóng vai trũ quyết định trong việc lưu giữ du khách lâu hay mau ở tại địa phương. Các nhà hoạt động du lịch thành phố nắm được sự thiết yếu này và trong điều kiện ngân sách cho loại hỡnh này khụng thể đủ để đầu tư và phát triển nên những năm qua, thành phố đó đề ra nhiều cơ chế chính sách phù hợp để xó hội hoỏ trong quy hoạch, đầu tư xây dựng và tổ


chức khai thác. Nhờ đó có rất nhiều nhà đầu tư tư nhân đó bỏ vốn hoặc liờn kết với cỏc tổ chức trong và ngoài nước xây dựng các khu, điểm du lịch giải trí trong và ngoài thành phố. Tính đén năm 2005, toàn thành phố đó cú trờn 50 vuc trường, 85 điểm Karaoke, 40 sân khấu ca nhạc, 60 quầy rượu, 55 phũng xụng hơi, 16 hồ bơi, 07 sân tennit, 01 sân golf, 01 trường đua chó và những khu du lịch sinh thái nổi tiếng như Công viên văn hoá Đầm Sen, Suối Tiên, khu du lịch Thanh Đa Bỡnh Quới… Ngoài ra, thành phố rất chỳ trọng đến phát triển cácung cấp loại hỡnh như du lịch sông nước nhằm khai thác đặc thù của miền Tây Nam Bộ. Hoặc tổ chức cho du khách vón cảnh đêm trên sông Bạch Đằng bằng hệ thống các phương tiện vận chuyển của đội tàu Mỹ Cảnh, Bến Nghé, tàu du lịch Sài gũn…

Ngân sách thành phố tạp trung đầu tư tôn tạo các di tích, địa danh văn hoá lịch sử nổi tiếng như Bảo tàng thành phố, Bến Nhà Rồng, Khu địa đạo Củ Chi, Chợ Bến Thành, chùa Vĩnh Nghiêm, Dinh Độc Lập… Mạnh dạn chủ trương mở cửa đón du khách tham quan các di tích lịch sử mang tính quốc gia như Dinh Độc Lập… và thực tế đó mang lại hiệu quả về cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội cho thành phố.

Trong những năm gần đây, thành phố liên tục tổ chức thành cụng loại hỡnh du lịch lễ hội nhờ sự chuẩn bị đầu tư kỹ về nội dung và hỡnh thức. Đối với loại hỡnh này chuẩn bị càng kỹ về nội dung thỡ ý nghĩa nhõn văn càng sâu sắc và phong phú về hỡnh thức thỡ càng thu hỳt được du khách. Do đó các lễ hội lớn được thành phố tập trung đầu tư đó mang lại hiệu quả cao như Giỗ tổ Hùng Vương, Lễ hội Nghinh Ông, Lễ Nguyên Tiêu của người Hoa, đặc biệt có Lễ hội Gặp gỡ đất Phương Nam, Lễ hội Trái cây Nam Bộ đó thực sự trở thành điểm đến với thành phố hàng năm của habgf triệu du khách trong và ngoài nước.

Thứ ba: Tích cực khơi dậy và nuôi dưỡng các nguồn thu từ dịch vụ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch. Tính đến năm 2005,


Du lịch Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế - 5

toàn ngành có khoảng 150.000 lao động trực tiếp, 330.000 lao động gián tiếp (trong đó phục vụ khách sạn: 67,5%, lữ hành 24%, giải trí 9%). Thành phố đó tập trung phỏt triển cỏc cơ sở chuyên nghiệp đào tạo cán bộ làm công tác du lịch, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Đồng thời, phố hợp với cácung cấp ngành chức năng tranh thủ nguồn nhân lực từ “Chương trỡnh phỏt triển du lịch thành phố Hồ Chớ Minh giai đoạn 2001 - 2010”, đầu tư cho công tác quy hoạch và đào tạo làm công tác cán bộ làm công tác du lịch song song với công tác quy hoạch đầu tư phát triển sản phẩm du lịch và bồi dưỡng tài nguyờn du lịch khỏc.

Thứ tư: Về xúc tiến quảng bá du lịch. Đây là một công tác hết sức quan trọng phải thường xuyên được thực hiện ở mọi cơ hội có thể, nó giúp quảng bá hỡnh ảnh và xỏ lập vị thế của du lịch thành phố nhiều năm qua. Sở du lịch đó xay xựng và ấn hành các tài liệu như: Niên giám du lịch, sách ảnh đẹp thành phố Hồ Chí Minh, cẩm nang du lịch, bản đồ được thành phố, tập gấp chuyên đề nghề thủ công truyền thống, ẩm thực, webside du lịch thành phố Hồ Chí Minh…

Thứ năm: Tăng cường các biện pháp nhằm tổ chức quản lý hoạt động có hiệu quả kinh doanh du lịch, đặc biệt là trong chỉ đạo định hướng hoạt động của ngành, hoạt động của Ban chỉ đạo du lịch thành phố có nề nếp và hiệu quả rừ rệt. Nhờ đó các doanh nghiệp đó chủ động đưa ra được nhiều biện pháp nhằm thu hút du khách, trong đó tập trung vào việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo dựng thương hiệu doanh nghiệp du lịch xứng với tầm vóc “con chim đầu đàn” của ngành du lịch Việt Nam trong nhiều năm qua.

Qua những kết quả đạt được trong lĩnh vực du lịch của thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy: muốn thành cụng thỡ phải cú sự chỉ đạo thụng suốt và phối hợp chặt chẽ giữa cỏc tổ chức trong và ngoài ngành, của cỏc cấp lónh đạo; phõn bổ ngõn sỏch hợp lý; đầu tư cú trọng điểm. Đối với những tổ chức


cú liờn quan trực tiếp đến cụng tỏc phục vụ khỏch du lịch phải thường xuyờn nắm bắt sự thay đổi của cỏc thị trường khỏch và nhu cầu của du khỏch để cú phương thức phục vụ tốt nhất. Xõy dựng nhiều hỡnh thức để quảng bỏ hỡnh ảnh của địa phương, của doanh nghiệp, của sản phẩm đến với du khỏch, đặc biệt là cỏch thức quảng bỏ bằng cỏc sự kiện văn hoỏ .

1.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch của tỉnh Hà Tây

Hà Tây có vị trí liền kề và bao quanh phía tây nam thủ đô Hà Nội, giao thông thuận tiện, có 4 quốc lộ là 32, 6, 1A, Láng - Hoà Lạc là các cửa ngõ chính vào Hà Nội. Nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng cả về tự nhiên và nhân văn. Đây là những lợi thế để phát triển du lịch.

Vốn là một vùng đất cổ, có bề dày lịch sử hàng nghìn năm lịch sử, Hà Tây có một kho tàng di tích lịch sử - văn hoá đồ sộ. Với 2.388 di tích, trong đó có khoảng 400 di tích lịch sử - văn hoá được xếp hạng quốc gia, Hà Tây là tỉnh đứng thứ hai cả nước về số lượng di tích được xếp hạng. Đặc biệt có 12 di tích đ- ược xếp vào loại đặc biệt quan trọng như: Chùa Hương, chùa Thầy, chùa Tây Phương, chùa Đậu, đình Tây Đằng, đình Chu Quyến… Các di tích này đều có những sắc thái, dấu ấn lịch sử riêng biệt và những là công trình nghệ thuật đặc sắc với kiến trúc cổ mang đậm nét của vùng văn hoá xứ Đoài. Truyền thống văn hoá lâu đời của Hà Tây cũng đã tạo nên rất nhiều lễ hội cổ truyền, trong đó có nhiều lễ hội nổi tiếng như hội chùa Hương - lễ hội dài nhất ở Việt Nam, hội chùa Thầy, hội đền Và, hội đền Hát Môn...

Hà Tây còn được coi là quê hương của nhiều làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Toàn tỉnh hiện có 1.180 làng có nghề, trong đó 210 làng đợc công nhận là làng nghề chiếm gần 10% trong tổng số làng nghề truyền thống cả nước, trong đó có nhiều làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng từ lâu đời như lụa Vạn Phúc, nón Chuông, khảm trai Chuyên Mỹ, mây tre đan Phú Vinh...


Địa hình tự nhiên của Hà Tây có nhiều thuận lợi cho phát triển du lịch. Hệ thống núi Ba Vì ở phía Tây Bắc có đỉnh cao nhất là 1.296m, là khu vực quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình 180C, hệ sinh thái đa dạng với nhiều loại đông thực vật quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn với những thác n- ước quanh năm không bao giờ cạn tạo nên những thắng cảnh đẹp như Ao Vua, suối Tiên, thác Ngà... là những điểm tham quan, nghỉ cuối tuần hấp dẫn du khách. Phía Nam tỉnh có 2 dãy núi đá vôi dạng địa hình kats tạo nên khu thắng cảnh Hương Sơn nổi tiếng với những hang động rất đẹp như động Hư- ơng Tích được coi là “Nam thiên đệ nhất động”, động Tuyết Sơn...

Hệ thống hồ nước ở Hà Tây cũng hết sức phong phú với các hồ nước lớn có thể khai thác kinh doanh du lịch như hồ Đồng Mô - Ngải Sơn rộng 1.200ha, hồ Quan Sơn rộng 800ha, hồ Suối Hai rộng 920ha.

Với lợi thế về vị trí và tài nguyên du lịch, trong những năm qua du lịch Hà Tây đã từng bước phát triển và khởi sắc rõ nét.

Trong giai đoạn 2000 –2005: Tổng số lượng khách năm 2000 đạt 1.232.700 lượt khách, năm 2001 đạt 1.548.247 đến năm 2005 đạt 2.720.000 l- ượt khách, tốc độ tăng bình quân là 15,1%/năm; trong đó khách quốc tế tăng bình quân là 14,3%/năm, khách nội địa tăng bình quân 15,3%/năm. Doanh thu xã hội từ du lịch năm 2000 đạt 138,02 tỷ đồng, năm 2001 đạt 162,82 tỷ đồng, đến năm 2005 đạt 300 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm là 16,6%. Số lao động trực tiếp trong lĩnh vực du lịch năm 2000 là 1.200 người; năm 2001 là 1400 ngư- ời, đến năm 2005 đã tăng lên 2.200 lao động, tốc độ tăng bình quân năm 12%.

Trong giai đoạn 2006 –2007: Tổng số lượng khách năm 2006 đạt

3.150.000 lượt; năm 2007 đạt 3.900.000 lượt tăng 24% so với năm 2006; trong đó: khách quốc tế năm 2006 là 170.000 lượt; năm 2007 đạt 190.500 lượt, tăng 12% so với năm 2006. Khách nội địa năm 2006 đạt 2.980.000 lượt; năm 2007 - đạt 3.709.500 lượt, tăng 24,5% so với năm 2006. Doanh thu xã hội từ du lịch năm 2006 đạt 350 tỷ đồng; năm 2007 đạt 495 tỷ đồng, tăng 41% so với năm


2006. Số lao động trực tiếp trong lĩnh vực du lịch năm 2006 là 2530 người ;

năm 2007 đạt 2.910 người, tăng 14,4% so với năm 2006.

Trong những năm qua ngành Du lịch Hà Tây từng bước phát triển, góp phần gìn giữ phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường; tham gia tích cực vào hội nhập kinh tế quốc tế. Đạt được kết quả như trên là do được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, của Tổng cục Du lịch; sự phấn đấu nỗ lực khắc phục khó khăn của cán bộ CNV trong ngành; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân dân ở các địa phương trọng điểm về phát triển du lịch được tiến hành thường xuyên, bộ máy quản lý nhà nước về du lịch từ tỉnh đến các huyện, thành phố được kiện toàn từng bước.

Sở Du lịch Hà Tây đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Chương trình phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010 và những năm tiếp theo, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010, quy hoạch phát triển du lịch cụm Sơn Tây - Ba Vì đến năm 2010. Quy hoạch một số khu điểm du lịch trọng điểm. Tính đến nay toàn ngành đã xây dựng được 25 quy hoạch. Hai khu du lịch hồ Suối Hai - núi Ba Vì và Hương Sơn được Chính phủ công nhận là khu du lịch chuyên đề quốc gia.

Trên cơ sở định hướng quy hoạch, ngành Du lịch Hà Tây đã chỉ đạo thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, khai thác tiềm năng thế mạnh tại 3 cụm du lịch trọng điểm của tỉnh là: Sơn Tây - Ba Vì, Hương Sơn - Quan Sơn (Mỹ Đức), Hà Đông và phụ cận.

Từ năm 2001-2007, ngành Du lịch Hà Tây thực hiện 22 dự án cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng một số khu, điểm du lịch trọng điểm với tổng số vốn đầu tư từ nguồn vốn nhà nước là 137.969 tỷ đồng (trong đó nguồn vốn hạ tầng du lịch: 129.969 tỷ đồng; nguồn vốn hạ tầng làng nghề: 8000 tỷ đồng) như: Chùa Hương, hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô, Phú Vinh, Nhị Khê, Chuyên Mỹ… một số làng nghề được xây dựng để tạo thành điểm tham quan du lịch.


Hiện 19 dự án đã hoàn thành và 03 đang triển khai: Dự án nối đường Vườn Quốc gia Ba Vì - Ao Vua; Dự án cầu Suối Bơn và đoàn đường Láng - Hòa Lạc kéo dài đến Tản Lĩnh – Yên Bài; Dự án xây dựng hạ tầng du lịch đền Hai Bà Trưng.

Từ nguồn vốn trên, từ năm 2001 đến nay ngân sách địa phương đã đối ứng thực hiện đầu tư cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch với giá trị gần 100 tỷ đồng. Do có sự đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, nhiều khu điểm du lịch đã tăng rõ rệt về lượng khách, đặc biệt việc thu hút nguồn vốn đầu tư xây dựng các khu du lịch mới của tỉnh đã có mức đột biến. Trong 2 năm 2006-2007 số dự án đăng ký với mức vốn đầu tư gần 9000 tỷ đồng.

Từ năm 2001 - 2005 tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của các thành phần kinh tế đạt 614 tỷ đồng, tạo thêm nhiều điểm du lịch mới, sản phẩm du lịch mới như: khu du lịch Ao Vua, Bằng Tạ, Thác Đa, Thác Ngà, Sân golf Đồng Mô, Khách sạn Sông Nhuệ, Khách sạn Anh Quân; một số điểm du lịch làng nghề. …

Đặc biệt là từ năm 2006 đến nay cùng với kết quả cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh nhiều dự án du lịch có quy mô lớn của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang đầu tư vào tỉnh như: dự án khu du lịch sinh thái và vui chơi giải trí Tuần Châu Hà Tây diện tích 212 ha, vốn đầu tư 3.178 tỷ đồng; dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái cao cấp An Khánh, diện tích 15,5 ha, tổng vốn đầu tư 111 tỷ đồng; dự án đầu tư xây dựng sân golf Văn Sơn, diện tích 192 ha, vốn đầu tư 350 tỷ đồng... và hiện nay Công ty cổ phần đầu tư Hà Tây đang trình quy hoạch phát triển du lịch tại Hồ Quan Sơn (Mỹ Đức) với diện tích hơn 1.100ha; Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam đang lập quy hoạch xây dựng phát triển du lịch tại hồ Suối Hai với diện tích 1970ha để xây dựng sản phẩm du lịch chất lượng cao với tổng vốn đầu tư là 4000 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch được đẩy mạnh. Hàng năm ngân sách tỉnh Hà Tây cấp khoảng 1 tỷ đồng để phục vụ công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch. Ngành du lịch Hà Tây đã


phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng của Trung ương và địa phương tích cực tuyên truyền giới thiệu về tiềm năng du lịch, các khu điểm du lịch, các chương trình du lịch hấp dẫn của tỉnh. Biên soạn và phát hành nhiều ấn phẩm quảng bá, giới thiệu về du lịch Hà Tây bằng tiếng Việt và tiếng Anh nh- ư cẩm nang du lịch Hà Tây, sách ảnh Hà Tây Quê lụa, sách hướng dẫn về khu du lịch Chùa Hương, Sơn Tây; Thông tin du lịch Hà Tây và nhiều tập gấp quảng bá các điểm du lịch, các làng nghề truyền thống. Xây dựng 03 bộ phim giới thiệu về Du lịch Hà Tây để thu hút đầu tư du lịch. Xây dựng và củng cố duy trì trang Web Du lịch Hà Tây trên mạng Internet. Xây dựng các biển quảng bá du lịch tấm lớn tại các vị trí tiếp giáp với tỉnh bạn... Phối hợp với các địa phương trọng điểm về du lịch trong cả nước để khảo sát, trao đổi học tập kinh nghiệm và hợp tác phát triển du lịch, nghiên cứu xây dựng các ch- ương trình quảng bá, xúc tiến du lịch để khai thác thị trường du lịch Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan... Tham gia các hội chợ, liên hoan du lịch ở một số địa phương trong nước; hướng dẫn các doanh nghiệp, làng nghề tham gia các lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản, Thuỵ Sỹ, Mỹ do Tổng cục Du lịch tổ chức...

Công tác đào tạo nghiệp vụ du lịch cũng được tăng cường. Trong những năm qua ngành Du lịch Hà Tây tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, tạo mới sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ khách cho các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh. Thành lập, củng cố, nâng cao chất lượng các Trung tâm hướng dẫn, thuyết minh du lịch; Chỉ đạo các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh

Hàng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước về du lịch cho cán bộ Văn phòng Sở; cán bộ phụ trách du lịch, cán bộ lãnh đạo của các địa phương trọng điểm du lịch; cán bộ quản lý doanh nghiệp du lịch.

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 01/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí