Bằng lối viết nhẹ nhàng, tinh tế cùng sự quan sát tỉ mỉ và sử dụng linh hoạt điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ bình dân, gần gũi với đời sống sinh hoạt của con người, Cửa hiệu giặt là của Đỗ Bích Thúy đã tái hiện thành công bức tranh phố phường đô thị và chân dung con người đô thị. Đọc tác phẩm, người đọc cảm nhận, không phải tác giả đang sáng tạo một tác phẩm văn chương mà giống như một người đang từ tốn kể chuyện về cuộc sống đô thị mà chị chứng kiến. Hai mươi ba chương chuyện là hai mươi ba mảnh ghép để tạo nên bức tranh đô thị đương đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai An (2013), Nhà văn Đỗ Bích Thúy – Muốn sục sạo thế giới bằng đôi mắt cô thợ giặt
https://baotintuc.vn/doi-song-van-hoa/ha-noi-qua-doi-mat-co-tho-giat-la- 20140417001354445.htm
2. Báo Nhân Dân (2013), Sương khói mịt mờ - Truyện ngắn của Đỗ Bích Thúy
http://www.nhandan.com.vn/hangthang/van-hoa/truyenngan/item/190402-
.html
3. Báo Văn nghệ quân đội (25/3/2014), Cửa hiệu giặt là – cuốn hộ khẩu thành phố của Đỗ Bích Thúy
http://vannghequandoi.com.vn/Van-nghe/Cua-hieu-giat-la-Cuon-ho-khau- thanh-pho-cua-Do-Bich-Thuy-5386.html
4. Dương Thùy Chi (2013), Nhà văn Đỗ Bích Thúy: viết trên đôi cánh giấc mơ https://baotintuc.vn/van-hoa/nha-van-do-bich-thuy-viet-tren-doi-canh-giac- mo-20130627230856340.html
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Thay Đổi Của Đời Sống Gia Đình
- Đô thị đương đại trong tiểu thuyết Cửa hiệu giặt là của Đỗ Bích Thúy - 6
- Đô thị đương đại trong tiểu thuyết Cửa hiệu giặt là của Đỗ Bích Thúy - 7
Xem toàn bộ 69 trang tài liệu này.
5. Đoàn Ánh Dương (2018), Vấn đề đô thị trong văn chương Việt Nam hiện đại http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/van-de-do-thi-trong-van- chuong-viet-nam-hien-dai-9915.html
6. Phong Điệp (2015) Ngôi nhà ngập tràn ánh nắng, NXB Tuổi trẻ
7. Ngô Văn Giá (2013), Trong bếp tro tàn còn hòn than đỏ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Trong-bep-tro-tan-con- hon-than-do-6536.html
8. Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Thị Hường (2016), Những vùng thẩm mĩ trong tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, Tạp chí Khoa học và giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, số 01(37)/2016
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2012), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục
10. Đỗ Hiền (2014), Cửa hiệu giặt là” – Bức tranh Hà Nội viết bằng văn xuôi https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/cua-hieu-giat-la-buc-tranh- ve-ha-noi-bang-van-xuoi-2968613.html
11. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam.
12. Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Hội nhà văn
13. Nguyễn Thị Thu Huệ(2006) ,37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Hội nhà văn
14. Trần Kháng(2018), Hết năm 2017, đô thị hóa ở Việt Nam đạt 37,5 %, Tạp chí Bất động sản.
15. Nguyễn Văn Long -chủ biên (2010), Giáo trình Văn học hiện đại Việt Nam tập 2, NXB Đại học Sư phạm
16. Phương Lựu (2006), Giáo trình lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm
17. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) – 2015
18. Dương Tử Thành (2014), Cửa hiệu giặt là - Cuốn hộ khẩu thành phố của Đỗ Bích Thúy
http://vannghequandoi.com.vn/Van-nghe/Cua-hieu-giat-la-Cuon-ho-khau- thanh-pho-cua-Do-Bich-Thuy-5386.html
19. Nguyễn Huy Thiệp (1999), Huyền thoại phố phường, Nxb Văn học
20. Đỗ Bích Thúy (2014), Cửa hiệu giặt là, NXB Phụ Nữ
21. Đỗ Bích Thúy (2012), Chiếc hộp khảm trai, Tạp chí Văn nghệ quân đội.
22. Đỗ Phấn (2015), Quán rượu mùa đông, Tuổi trẻ online.
23. Nguyễn Thu Phương (2013), Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Không có tình yêu thì sống làm sao?
http://phunuonline.com.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-do-bich-thuy-khong-co- tinh-yeu-thi-song-lam-sao-55562.html