Đồ họa máy tính - 28

break; case 4:

r = mid1; g = m;

b = v; break;

case 5:

r = v; g = m;

b = mid2; break;

end; end;

r = r*255; g = g*255; b = b*255 ;

write("HSL to RGBnR =",r) ; write(" G =",g);

write(" B =",b); End.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

4. Giải thuật chuyển đổi từ RGB sang HLS

procedure RGB2HSL(real R, G, B) Begin

Đồ họa máy tính - 28

real r = R / 255.0; real g = G / 255.0; real b = B / 255.0; real v,m,vm;

real r2, g2, b2; real h,s,l;

h = 0;

s = 0;

l = 0;

v = MAX(r,g);

v = MAX(v, b);

m = MIN(r, g);

m = MIN(m, b);

l = (m + v) / 2.0; if (l <= 0.0)return; vm = v - m;

s = vm;

if (s > 0.0)

s /= (l <= 0.5) ? (v + m) : (2.0 - v - m);

else return;

r2 = (v - r) / vm;

g2 = (v - g) / vm;

b2 = (v - b) / vm; if (r = v)

begin

h = (g = m ? 5.0 + b2 : 1.0 - g2);

end;

else if (g = v) begin

h = (b = m ? 1.0 + r2 : 3.0 - b2);

end; else begin

h = (r = m ? 3.0 + g2 : 5.0 - r2);

end;


End.

h /= 6.0;

write("RGB to HSLnH=",h *360); write(" S =",s);

write(" L =",l);

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6

Chọn một phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau:

1. Về yếu tố cảm nhận sinh lý, chức năng của Hue - sắc màu là:

[a]--Chỉ ra mức độ thuần của một màu hay khoảng cách của màu tới điểm có cường độ cân bằng.

[b]--Phân biệt sự khác nhau giữa các màu như xanh, đỏ, vàng…..

[c]--Hiện thân về mô tả cường độ sáng từ ánh sáng phản xạ nhận được từ đối tượng.

[d]--Cường độ ánh sáng tự đối tượng phát ra chứ không phải do phản xạ từ các nguồn sáng khác.

2. Về yếu tố cảm nhận sinh lý, chức năng của Saturation - độ bão hoà là:

[a]--Chỉ ra mức độ thuần của một màu hay khoảng cách của màu tới điểm có cường độ cân bằng.

[b]--Phân biệt sự khác nhau giữa các màu như xanh, đỏ, vàng…..

[c]--Hiện thân về mô tả cường độ sáng từ ánh sáng phản xạ nhận được từ đối tượng.

[d]--Cường độ ánh sáng tự đối tượng phát ra chứ không phải do phản xạ từ các nguồn sáng khác.

3. Về yếu tố cảm nhận sinh lý, chức năng của Lightness - độ sáng là:

[a]--Chỉ ra mức độ thuần của một màu hay khoảng cách của màu tới điểm có cường độ cân bằng.

[b]--Phân biệt sự khác nhau giữa các màu như xanh, đỏ, vàng…..

[c]--Hiện thân về mô tả cường độ sáng từ ánh sáng phản xạ nhận được từ đối tượng.

[d]--Cường độ ánh sáng tự đối tượng phát ra chứ không phải do phản xạ từ các nguồn sáng khác.

4. Về yếu tố cảm nhận sinh lý, chức năng của Brightness - độ phát sáng là:

[a]--Chỉ ra mức độ thuần của một màu hay khoảng cách của màu tới điểm có cường độ cân bằng.

[b]--Phân biệt sự khác nhau giữa các màu như xanh, đỏ, vàng…..

[c]--Hiện thân về mô tả cường độ sáng từ ánh sáng phản xạ nhận được từ đối tượng.

[d]--Cường độ ánh sáng tự đối tượng phát ra chứ không phải do phản xạ từ các nguồn sáng khác.

5. Ánh sáng đơn sắc là:

[a]--Không cảm nhận được sắc màu vàng khi quan sát trên màn hình đen trắng

[b]--Không cảm nhận được sắc màu đỏ, cam khi quan sát trên màn hình đen trắng

[c]--Không cảm nhận được sắc màu tím khi quan sát trên màn hình đen trắng [d]--Không cảm nhận được các sắc màu khác như vàng, đỏ, tím… khi quan sát trên màn hình đen trắng

6. Nguyên lý pha màu với các sắc màu cơ bản là: [a]--Trắng, đen, vàng

[b]--Đỏ, lục, lam

[c]--Vàng, đỏ, xanh

[d]--Đỏ, cam, hồng

7. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng λ đi từ: [a]--100nm – 200nm

[b]--200nm – 500nm

[c]--400nm – 700nm [d]--100nm - 10000nm

8. Ánh sáng có thể được mô tả bằng ba thuật ngữ:

[a]--Độ sáng (Lightness) - Sắc độ (Hue) - Độ bão hoà (Saturation)

[b]--Độ sáng (Lightness) - Tông màu (tone) - Độ bão hoà (Saturation) [c]--Độ sáng (Lightness) - Sắc độ (Hue) - Tông màu (tone)

[d]--Tông màu (tone) - Sắc độ (Hue) - Độ bão hoà (Saturation)

9. Để đo độ sáng thấp nhất (min) và cao nhất (max) của màn hình, ta dùng: [a]--Vôn kế

[b]--Áp kế

[c]--Nhiệt kế

[d]--Phổ kế

10. Cường độ của nguồn sáng sẽ thay đổi trong khoảng từ: [a]--0 đến 1

[b]--0 đến 10

[c]--1 đến 10

[d]--1 đến 100

11. Giá trị gama là số mũ của hàm luỹ thừa, giá trị đó đối với loại phim nhựa 35mm trong phòng tối là:

[a]--0

[b]--1

[c]--1,5 [d]—2

12. Hệ số gama của CRT là loại thiết bị độ sáng phụ thuộc vào ống phóng tia điện tử. Thực tế giá trị gama của CRT dao động từ:

[a]--1,1 đến 2,3

[b]--2,1 đến 2,6

[c]--2,3 đến 2,6

[d]--2,2 đến 2,9

13. Mô hình màu RGB là gam màu thể hiện: [a]--Đỏ - Lục - Lam

[b]--Đỏ - Vàng - Cam

[c]--Trắng - Đen - Tím

[d]--Hồng - Trắng – Đen

14. Mô hình không gian màu RGB được sắp xếp theo khối: [a]--Hình cầu đơn vị

[b]--Lập phương đơn vị [c]--Thể tính đơn vị

[d]--Tất cả đều sai

15. Đường chéo chính của khối lập phương với sự cân bằng về số lượng từng màu gốc tương ứng với:

[a]--Các mức độ đen là (0,0,0) và trắng (1,1,1).

[b]--Các mức độ đỏ là (0,0,0) và vàng (1,1,1).

[c]--Các mức độ trắng là (0,0,0) và đen (1,1,1).

[d]--Các mức độ xám với đen là (0,0,0) và trắng (1,1,1).

16. Trong mô hình không gian màu RGB, nếu hai màu tạo ra cùng một giá trị kích thích thì chúng ta:

[a]--Có thể phân được 3 màu chính xác là đỏ, lục, lam [b]--Chỉ có thể phân biệt được 2 màu là đỏ và lam

[c]--Chỉ phân biệt được một màu duy nhất là đỏ [d]--Không thể phân biệt được hai màu

17. Mô hình màu CMY là gam màu thể hiện: [a]--Đỏ tươi - Lục - Lam

[b]--Xanh tím - Đỏ tươi - Vàng

[c]--Hồng nhạt - Đỏ Sậm - Vàng nhạt [d]--Đỏ Sậm - Vàng nhạt – Tím

18. Mô hình màu CMY là:

[a]--Đây là mô hình màu bù (Subtractive color models) hiển thị ánh sáng và màu sắc phản xạ từ mực in

[b]--Hệ thống có quy tắc cho việc tạo khoảng màu từ tập các màu cơ bản

[c]--Mô hình kết quả của ánh sáng truyền dẫn - transmitted [d]--Mô hình màu bù sử dụng mực in - printing inks

19. Trong mô hình màu CMY, khi 3 màu có cùng giá trị cho ra: [a]--Màu Trắng

[b]--Màu Đen

[c]--Màu Xám

[d]--Màu Nâu

20. Trong mô hình màu CMY, các giá trị đạt max cho ra: [a]--Màu Trắng

[b]--Màu Đen

[c]--Màu Xám

[d]--Màu Nâu

21. Trong mô hình màu CMY, Red +Cyan ; Green +Magenta ; Blue + Yellow sẽ cho kết quả là:

[a]--Màu Trắng

[b]--Màu Đen

[c]--Màu Xám

[d]--Màu Nâu

22. Mô hình màu YIQ là:

[a]--Đây là mô hình màu bù (Subtractive color models) hiển thị ánh sáng và màu sắc phản xạ từ mực in

[b]--Mô hình màu bù sử dụng mực in - printing inks

[c]--Mô hình màu được ứng dụng trong truyền hình màu băng tần rộng tại Mỹ [d]--Mô hình kết quả của ánh sáng truyền dẫn – transmitted

23. Trong mô hình màu CMY-K(mô hình ứng dụng trong máy in) thì màu trắng là: [a]--(0,0,0)

[b]--(0,0,1)

[c]--(1,0,0)

[d]--(1,1,1)

24. Con người nhạy cảm với màu: [a]--Đỏ

[b]--Lục

[c]--Vàng

[d]—Lam

25. Phương pháp dựa trên cấu tạo của mắt người cũng như nguyên lý thu ảnh của mắt khi nhìn những vùng nhỏ ở khoảng cách xa. Khi đó mắt không thể phân biệt được các

vật một cách cụ thể mà chỉ ghi nhận cường độ trung bình của vùng ảnh đó. Phương pháp này gọi là:

[a]--Phân ngưỡng (Thread hold) [b]--Dither

[c]--Xấp xỉ bán tông (Halftone) [d]--Mẫu tô

27. Trong các mô hình màu sau thì mô hình nào Không định hướng phần cứng: [a]--HSV (Hue, Saturation, Value)

[b]--RGB (Red, Green, Blue)

[c]--CMY (Cyan, Mangenta, Yellow) [d]—YIQ

28. Ta có ba hộp màu nước đỏ (Red), lục (Green) và lam (Blue) đem trộn các màu bão hoà và cân bằng thì thu được màu:

[a]--Đen

[b]--Trắng

[c]--Đỏ

[d]--Chưa xác định

29. Hệ HSV có H (sắc màu) chạy từ : [a]--0o đến 360o

[b]--0o đến 180o [c]--0o đến 90o [d]--90o đến 360o

30. Hệ HSV có S (độ bão hoà) và V (giá tị cường độ ánh sáng) thuộc khoảng : [a]--[0 0,1]

[b]--[0 1]

[c]--[1 2]

[d]--[0 2]

31. Hệ HSV có H (sắc màu) màu đỏ ở : [a]--0o

[b]--45o

[c]--90o

[d]--180o

32. Trong mô hình màu YIQ , các phosphor NTSC RGB chuẩn có các toạ độ sắc phổ là :

[a]--R(0 0.1), G (0.2 0.7) và B(0.1 0.8)

[b]--R(0.57 0.23), G (0.16 0.81) và B(0.4 0.18)

[c]--R(0.67 0.33), G (0.21 0.71) và B(0.14 0.08)

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 28/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí