Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự Việt Nam trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


TRƯƠNG THỊ ĐÔNG


ĐịNH TộI DANH ĐốI VớI TộI LừA ĐảO CHIếM ĐOạT TàI SảN THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM

(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


TRƯƠNG THỊ ĐÔNG


ĐịNH TộI DANH ĐốI VớI TộI LừA ĐảO CHIếM ĐOạT TàI SảN THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM

(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)


Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

Mã số: 60 38 01 04


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUANG PHƯƠNG


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn


Trương Thị Đông


Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 8

1.1. TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 8

1.1.1. Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 8

1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 11

1.2. ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT

TÀI SẢN 17

1.2.1. Khái niệm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 17

1.2.2. Đặc điểm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 19

1.2.3. Các phương pháp định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 22

1.2.4. Ý nghĩa của hoạt động định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm

đoạt tài sản 29

Chương 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 34

2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH ĐẮK LẮK LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 34

2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, dân cư tỉnh Đắk Lắk 34

2.1.2. Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án hình sự và kết quả xét xử tội

lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Tòa án nhân dân 2 cấp tỉnh Đắk Lắk 36

2.2. ĐỊNH TỘI DANH VÀ NHỮNG VI PHẠM, SAI LẦM TRONG VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 40

2.2.1. Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong trường hợp tội phạm hoàn thành 40

2.2.2. Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong một

số trường hợp khác 45

2.2.3. Những vi phạm, sai lầm trong việc định tội danh đối với tội lừa

đảo chiếm đoạt tài sản và các nguyên nhân 60

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 71

3.1. YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 71

3.1.1. Yêu cầu về chính trị - xã hội 71

3.1.2. Yêu cầu về lý luận và thực tiễn 74

3.1.3. Yêu cầu về lập pháp hình sự 76

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI

TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 79

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật 79

3.2.2. Giải pháp hướng dẫn thi hành pháp luật, giám đốc xét xử và xây dựng án lệ 82

3.2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và làm tốt công tác tổ chức, cán bộ, đặc biệt là đội ngũ Thẩm phán 85

KẾT LUẬN 91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

DANH MỤC CÁC BẢNG



Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1:

Những điểm khác biệt cơ bản giữa định tội danh chính

thức và định tội danh không chính thức


26

Bảng 2.1:

Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án hình sự của Tòa

án nhân dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014


36

Bảng 2.2:

Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn

2010 – 2014


37

Bảng 2.3.

Thống kê tội phạm xâm phạm quyền sở hữu xảy ra tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014


39

Bảng 3.1:

Tình hình tội phạm hình sự xảy ra trên địa bàn tỉnh Đắk

Lắk từ năm 2010 – 2014


74

Bảng 3.2:

Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân cơ bản của Tòa

án nhân dân các cấp tỉnh Đắk Lắk trong xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản giai đoạn 2010 – 2014


77

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự Việt Nam trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk - 1

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ



Số hiệu biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1:

Thể hiện số vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm 3,4%

so với tổng số vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk


37

Biểu đồ 2.2:

Thể hiện số người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

chiếm 2,6% so với tổng số người phạm tội hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk


38

Biểu đồ 2.3:

Thể hiện số vụ án và số bị cáo phạm tội lừa đảo chiếm

đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có xu hướng tăng dần theo từng năm


38

Biểu đồ 2.4:

Cơ cấu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong nhóm tội xâm

phạm sở hữu tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014


40

Biểu đồ 3.1:

Tỷ lệ vụ án xét xử còn hạn chế thiếu sót trong tổng số vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Đắk

Lắk giai đoạn 2010 -2014


77

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã thể hiện tinh thần bảo vệ các quyền con người thông qua nhiều quy định, trong đó có Điều 31 khẳng định: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật…” [30, Điều 31, khoản 1]. Điều 9 Bộ luật Tố tụng hình sự cũng quy định: "Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật" [27, Điều 9]. Điều đó có nghĩa, chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì người bị buộc tội vẫn được coi là người chưa có tội. Như vậy, hoạt động xét xử của Tòa án, trong đó có hoạt động định tội danh là hoạt động mang tính chất quyết định, xác định một người có tội hay không có tội. Đây là nội dung cơ bản của việc áp dụng pháp luật hình sự trong quá trình xét xử và là một trong những biện pháp đưa các quy phạm pháp luật vào cuộc sống. Trên cơ sở xác định người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội gì, quy định tại điều, khoản nào của Bộ luật Hình sự, cơ quan có thẩm quyền (Tòa án) sẽ quyết định một hình phạt phù hợp đối với hành vi phạm tội đó. Vì thế, định tội được xem là tiền đề, điều kiện cho việc quyết định hình phạt đúng đắn, góp phần mang lại hiệu quả trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Trong trường hợp định tội không chính xác, mặc dù mức hình phạt có thể đã tương xứng với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội do bị cáo thực hiện nhưng việc kết án sai tội danh sẽ liên quan đến nhiều hậu quả pháp lý khác mà bị cáo phải gánh chịu như: xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hạn xác định án tích…

Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự cho thấy các cơ quan tiến hành tố

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 05/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí