Đo Lường Các Yếu Tố Mà Sinh Viên Quan Tâm Khi Quyết Định Chọn Nơi Làm Việc


8

Tham quan thực tế

28,98

12,22

.478

.842



Nhân tố 2: Kinh nghiệm

.518

N = 2

1

Làm thêm

3.71

.519

.350

.



2

Bài tập nhóm – Chuyên đề


3.65


.571


.350


.



Nhân tố 3: Năng lực

.494

N = 2

1

Học lực

4.04

.471

.329

.


2

Hiểu biết về công ty

3.78

.573

.329

.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp - 12

Qua kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo, chỉ có 1 nhóm trong 3 nhóm nhân tố có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 là nhóm nhân tố Kiến thức và kỹ năng (0,846) nên thang đo sử dụng cho nhóm nhân tố này là phù hợp.

Do kết quả đánh giá thang đo đã loại ra 2 nhóm S2 và S3 nên ta có phương trình như sau:

S1 = 0,100*X3 + 0,096*X5 + 0,168*X6 + 0,297*X7 + 0,193*X8 + 0,253*X9

0,223*X10 + 0,144*X13


Thay giá trị Mean của các X vào ta được giá trị S như sau: S1 = 4.134;

Từ kết quả tính toán được, ta có thể kết luận rằng nhóm yếu tố về kiến thức và kỹ năng làm việc luôn được sinh viên xem là cần thiết nhất đến quá trình tìm việc làm của họ. Vì thế ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường các bạn nên không những tạo cho mình một nền tảng kiến thức vững chắc mà còn phải biết tích góp các kỹ năng trong quá trình học tập để có thể thích ứng tốt hơn với môi trường to lớn hơn – đó là môi trường làm việc.


5.8. Đo lường các yếu tố mà sinh viên quan tâm khi quyết định chọn nơi làm việc

5.8.1. Phân tích nhân tố

Kết quả kiểm định Barlett’s (Bng 8,1, Phlc 8, trang 122) có giá trị Sig.

= 0,000 < 0,05 và hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) = 0,609 > 0,5 nên giả thuyết trong phân tích này “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0” sẽ bị bác bỏ một cách an toàn với độ tin cậy 95%. Điều này có nghĩa là các biến quan sát trong tổng thể có liên quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp.

Kết quả Total Variance Expalained (Bng 8.2, Phlc 8, trang 122) cho thấy có 3 nhóm nhân tố lớn hơn 1 cho nên sẽ có 3 nhóm nhân tố được rút ra từ 9 yếu tố. Cột Cumulative % cho biết 3 nhóm nhân tố này giải thích được 61,4% độ biến thiên của dữ liệu.

Sau khi xoay các nhân tố, ta loại bỏ biến là Đúng chuyên ngành (M5) vì có hệ số nhân tố (Factor Loading) nhỏ hơn 0,5. Dựa vảo bảng Ma trận xoay nhân tố (Bng 8.4, Phlc 8, trang 123) ta chia các yếu tố thành 3 nhóm nhân tố sau:

O Nhân tố 1: Công ty (G1)


STT

Tên biến

Yếu tố

1

M4

Điều kiện làm việc

2

M8

Quy mô công ty

3

M9

Loại hình công ty

0 Nhân tố 2: Ưu đãi (G2)


STT

Tên biến

Yếu tố

1

M1

Thu nhập

2

M2

Chế độ đãi ngộ, khen thưởng

3

M3

Cơ hội thăng tiến


Œ Nhân tố 3: Thuận lợi (G3)


STT

Tên biến

Yếu tố

1

M6

Công việc nhẹ nhàng

2

M7

Gần gia đình


5.8.2. Đánh giá thang đo

Bảng 5.13: Kết quả phân tích Cronbach Alpha (Q14)



TT


Biến quan sát

Trung bình của thang

đo nếu loi biến


Phương sai của

thang

đo

nếu loại biến


Tương quan với

biến tổng


Hệ số

Cronbach Anpha

nếu loại biến


Hệ số

Cronbach Alpha


Nhân tố 1: Công ty

0.613

N = 3

1

Điều kiện làm việc

7.46

2.126

.276

.868


2

Quy mô công ty

8.05

1,143

.453

.468


3

Loại hình công ty

7.92

1.334

.563

.283



Nhân tố 2: Ưu đãi

.580

N = 2

1

Thu nhập

8.61

1.310

.315

.581



2

Chế độ đãi ngộ, khen thưởng


8.97


.852


.457


.371


3

Cơ hội thăng tiến

8.84

1.082

.415

.441



Nhân tố 3: Thuận lợi

.557

N = 2



1

Công việc nhẹ nhàng


3.25


1.168


.389


.


2

Gần gia đình

3.22

.914

.389

.


Qua kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo, chỉ có 1 nhóm trong 3 nhóm nhân tố có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 là nhóm nhân tố Công ty (0,613) nên thang đo sử dụng cho nhóm nhân tố này là phù hợp.

Từ kết quả trên, ta có phương trình sau:


G1 = 0,272*M4 + 0,412*M8 + 0,525*M9


Thay giá trị Mean của các M vào ta được giá trị G như sau: G1 = 3.905

Kết quả cho thấy rằng nhóm yếu tố về Ưu đãi luôn được sinh viên quan tâm nhất khi lựa chọn nơi làm việc. Vì thế nếu muốn thu hút và giữ chân được nhân tài cho công ty mình thì doanh nghiệp nên xây dựng các chương trình, chính sách ưu đãi hấp dẫn để sinh viên – nguồn tri thức trẻ về làm việc.

Tóm tắt chương 5:

Chương này thống kê về mẫu nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên kinh tế của các trường Đại học trên địa bàn Tp Cần Thơ. Qua kết quả phân tích cho thấy, đa phần sinh viên lựa chọn Tp Cần Thơ là nơi làm việc của họ sau khi tốt nghiệp. Lý do giải thích cho hành vi này là vì Tp Cần Thơ là một môi trường lý tưởng cho sinh viên mới ra trường muốn học hỏi thêm kinh nghiệm. Bên cạnh đó, thu nhập cao hơn cũng là lý do thu hút các bạn làm việc tại Tp Cần Thơ.

Song song đó, qua kết quả phân tích thì có 7 nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến định hướng việc làm của sinh viên. Và có 1 nhóm nhân tố cần thiết đến quá trình tìm việc làm sau này của họ.


Mô hình nghiên cứu ban đầu có 6 nhóm nhân tố với 26 yếu tố thì sau khi phân tích và xử lý số liệu, mô hình đã có sự thay đổi với 7 nhóm nhân tố và loại ra 2 yếu tố. Sau đây là mô hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh:


Năng lực bản thân

Các yếu tố ảnh hưởng

cá nhân

Môi trường làm việc

Thị trường lao động

Sự hấp dẫn của địa phương

Định hướng việc làm của sinh

viên

Đặc điểm công ty

Điều kiện gia đình

Chính sách ưu đãi


Hình: Mô hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh


Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chương này bao gồm các nội dung:


1) Kết luận

2) Kiến nghị

3) Hạn chế của đề tài

4) Đề xut nghiên cu tiếp theo


6.1. Kết luận

Qua việc tiến hành khảo sát 130 đối tượng là sinh viên Kinh tế - Quản trị kinh doanh của 3 trường đại học trên địa bàn Tp Cần Thơ, tác giả đã phân tích các vấn đề có liên quan đến định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Tác giả đã dùng các phương pháp phân tích như: phân tích tần số, bảng chéo Crosstab, kiểm định ANOVA, kiểm định Chi – bình phương, phân tích nhân tố, đánh giá độ tin cậy thang đo, …để làm rõ các mục tiêu đã đặt ra trong chương 1. Kết quả phân tích được tóm tắt như sau:

Về thực trạng định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp:


Phần lớn sinh viên chọn Tp Cần Thơ là nơi làm việc của họ khi có đến 52% sinh viên lựa chọn, một tỷ lệ khá cao. Có nhiều lý do các bạn có sự lựa chọn trên nhưng chủ yếu là về thu nhập và cơ hội được học hỏi kinh nghiệm.

Bên cạnh đó, các bạn có xu hướng làm việc cho 2 loại hình doanh nghiệp là: Công ty và Doanh nghiệp tư nhân vì các bạn cho rằng 2 loại hình này có mức thu nhập cao hơn và có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc hơn đối với loại hình Nhà nước.

Vì là sinh viên kinh tế nên các bạn mong muốn được làm đúng chuyên ngành học của mình như quản lý hay nhân viên kinh doanh. Cũng dễ hiểu vì đây là cơ hội để các bạn áp dụng các lý thuyết đã học vào môi trường thực tế.


Đo lường các nhân ttác động đến định hướng vic làm ca sinh viên:


Theo mô hình nghiên cứu thì có 7 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến định hướng việc làm của sinh viên. Trong nhóm nhân tố Năng lực bản thân thì yếu tố Knăng có mức ảnh hưởng cao nhất với số điểm trung bình là 4.20. Tiếp theo, trong nhóm Môi trường làm việc thì yếu tố có Cơ hi phát trin nghnghip ảnh hưởng nhiều nhất với Mean = 4.36. Kế đến, nhóm nhân tố Thị trường lao động thì với Mean = 4.06 yếu tố Cung - Cu lao động có mức ảnh hưởng cao nhất. Trong nhóm nhân tố thứ tư: Sự hấp dẫn của địa phương thì yếu tố Thu nhp cao hơn có mức ảnh hưởng cao ở mức Mean = 4.06. Yếu tố ảnh hưởng cao nhất (Mean = 3.67) trong nhóm Đặc điểm công ty là: Quy mô công ty. Sinh viên cho rằng yếu tố Kinh tế gia đình có ảnh hưởng nhiều nhất (Mean = 3.62) trong nhóm nhân tố Điều kiện gia đình. Và cuối cùng trong nhóm Chính sách ưu đãi thì yếu tố Cơ hi thăng tiến có mức ảnh hưởng nhiều nhất (Mean = 4.40).

Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến định hướng việc làm của sinh viên phụ thuộc vào 7 nhân tố. Đó là:

(i) Năng lực bản thân; (ii) Môi trường làm việc; (iii) Thị trường lao động; (iv) Sự hấp dẫn của địa phương; (v) Đặc điểm công ty; (vi) Điều kiện gia đình; (vii) Chính sách ưu đãi.

Cũng sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để xác định mức độ cần thiết của các yếu tố đến quá trình tìm việc làm của sinh viên phụ thuộc vào 1 nhân tố. Đó là: Kiến thc và knăng. Bên cạnh đó khi phân tích nhân tố các yếu tố mà sinh viên quan tâm đến khi chọn nơi làm việc thì có 1 nhóm nhân tố mà sinh viên quan tâm là: Công ty.

6.2. Kiến nghị

❑ Đối vi sinh viên

Đầu tiên, mỗi bạn sinh viên cần tạo cho mình một nền tảng kiến thức vững chắc thì mới có thể làm tốt công việc của mình. Tạo cho bản thân một niềm đam mê công việc, một sự nhiệt tình khao khát thể hiện bản thân. Sinh viên ngoài


những kiến thức được học trên lớp còn phải học những kỹ năng trong công việc và cuộc sống. Nó cũng là một trong những nhân tố không thể nào thiếu khi sinh viên tốt nghiệp ra trường. Sinh viên có thể học các kĩ năng này bất kì đâu từ trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, trong các tổ chức, trong các hoạt động chung của trường (trong các câu lạc bộ, các cuộc thi,.. ). Tất cả đều tạo cho sinh viên những kĩ năng, sự tự tin và khả năng thích ứng với môi trường mới.

Bên cạnh một kiến thức chuyên môn sâu và chắc chắn các bạn cần phải có kiến thức về ngoại ngữ, tin học, khả năng làm việc theo nhóm, kĩ năng làm việc, cách trình bày diễn đạt tự tin và niềm đam mê nghề nghiệp. Điều đó thật sự không thể thiếu đối với các bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường, đặc biệt là sinh viên Kinh tế - Quản trị kinh doanh.

❑ Đối vi nhà trường

Nhà trường cố gắng đào tạo và trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để sinh viên có được hành trang vững chắc để bước vào một cuộc hành trình lớn của cuộc đời.

Nên tổ chức các buổi Seminar cho sinh viên và tổ chức các lớp đào tạo về kỹ năng mềm.

Liên kết, cam kết với doanh nghiệp để đảm bảo sinh viên giỏi chuyên môn, thành thạo nghề.

❑ Đối vi các tchc đoan th, doanh nghip

Cần có chế độ đãi ngộ hợp lý để đạt được sự hài lòng cho cả 2 phía. Chính điều này mới tạo ra động lực và kích thích óc sáng tạo, hăng say làm việc từ phía bản thân sinh viên. Điều này không chỉ mang lại lợi ích hữu hình cho sinh viên mà còn mang lại lợi ích vô hình cho chính các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp cần tạo điều kiện, giúp đỡ cho sinh viên có nhiều cơ hội để tiếp cận với công việc. Từ đó sinh viên sẽ có thể đóng góp công sức và gắn bó với các doanh nghiệp hơn. Bên cạnh đó cần có một cầu nối linh hoạt hiệu quả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022