Đo Lường Mức Độ Ảnh Hưởng Của Nhân Tố Sự Hấp Dẫn Của Địa Phương Đối Với Định Hướng Việc Làm Của Sinh Viên


Hằng năm số lượng sinh viên ra trường rất nhiều trong khi nhu cầu lao động của thị trường thì luôn biến động nhất là khi diễn biến của nền kinh tế không mấy khả quan. Không những thế trong tình thế khó khăn như vậy các nhà tuyển dụng cũng đưa ra các yêu cầu tuyển dụng cao hơn nhằm tìm kiếm những nhân viên giỏi, một người có thể làm nhiều công việc, hạn chế tuyển nhiều nhân viên để giảm bớt áp lực về tiền lương. Phải chăng đây chính là nguyên nhân dẫn đến “bội thực” nhân lực “ảo”, dẫn đến “khủng hoảng” thừa như hiện nay? Vì thế rất cần có những giải pháp, các chính sách của chính phủ để phần nào giải quyết thực trạng chung của sinh viên hiện nay.

5.5.4. Đo lường mức độ ảnh hưởng của nhân tố sự hấp dẫn của địa phương đối với định hướng việc làm của sinh viên

Qua kết quả phân tích cho thấy nhân tố sự hấp dẫn của địa phương có mức ảnh hưởng tương đối đến định hướng việc làm của sinh viên. Cụ thể các giá trị trung bình của các nhân tố trải dài từ 3.57 đến 4.04. Trong đó yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất và có yếu tố quyết định nhất đến sinh viên là yếu tố thu nhập V4 (Mean = 4.04). Kết quả trên cũng phần nào phản ánh đúng với mong muốn của sinh viên là có được một công việc với thu nhập cao để có cuộc sống thoải mái hơn. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả phân tích trong bảng mô tả thống kê về lý do chọn nơi làm việc.


4,1

4

3,9

3,8

3,7

3,6

3,5

3,4

3,3

ĐP có nhiều việc làm Thuận lợi trong công việc

Thu nhập cao hơn

4,04

3,73

3,57

Hình 5.9: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của nhân tố sự hấp dẫn địa phương


Yếu tố ít có ảnh hưởng nhất trong nhóm nhân tố sự hấp dẫn của địa phương là địa phương có nhiều cơ hội việc làm V1 (Mean = 3.57). Khi mà trong cuộc sống có quá nhiều thứ chi phối nhất là đối với các bạn sinh viên mới ra trường thì vấn đề tìm được việc làm có thu nhập cao là ưu tiên hàng đầu. Khi đã đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu của bản thân thì lúc đó mới nghĩ đến những nhu cầu cao hơn. Yếu tố còn lại có giá trị Mean là: Làm việc tại địa phương có nhiều thuận lợi trong công việc V2 (Mean = 3.73).

5.5.5. Đo lường mức độ ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm công ty đối với

định hướng vic làm ca sinh viên

Kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm công ty đến định hướng việc làm của sinh viên cho thấy yếu tố Quy mô công ty V19 (Mean = 3.67) được sinh viên xác định là có mức ảnh hưởng nhất đến họ. Tiếp theo là Văn hóa công ty V21 (Mean = 3.65); và cuối cùng là Vị trí công ty V20 có mức giá trị trung bình nhỏ nhất (Mean = 3.54).

Cần phải có những hiểu biết về công ty để có những lựa chọn đúng đắn. Trong mỗi ngành nghề, ít nhất chúng ta cũng cần phải biết yêu cầu về nghề, triển vọng nghề nghiệp, mức lương,.. Ngoài ra, phải tìm hiểu cả những thách thức nghề nghiệp, những khó khăn và thuận lợi trong nghề nghiệp mà trong quá trình làm việc ta có thể gặp phải.

Do bản thân cũng là sinh viên đang chuẩn bị bước ra khỏi khuôn khổ vi mô của trường lớp để hòa vào môi trường rộng lớn hơn….chính tôi cũng nhận thấy cũng tự đặt ra cho mình những mục tiêu nhất định trong nghề nghiệp. Công ty làm việc của mình sẽ như thế nào? Làm ở đâu? Thu nhập thế nào? Sau bao nhiêu năm sẽ được thăng chức? v.v… Hàng loạt những câu hỏi sẽ là các tiêu chí để ta xác định đúng mục tiêu phấn đấu trong tương lai.


3,67

3,65

3,54

QUY MÔ CTY

VỊ TRÍ CTY

VĂN HÓA CTY


Hình 5.10: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của đặc điểm công ty

5.5.6. Đo lường mức độ ảnh hưởng của nhân tố điều kiện gia đình đối với định hướng việc làm của sinh viên

Kết quả đo lường cho thấy nhân tố điều kiện gia đình có mức độ ảnh hưởng tương đối ít đến định hướng việc làm của sinh viên. Mức ảnh hưởng trung bình nằm trong khoảng 3.20 đến 3.62. Trong đó yếu tố có ảnh hưởng nhất là Kinh tế gia đình V24 (Mean = 3.62). Ở mức độ ảnh hưởng ít hơn là yếu tố Xuất thân gia đình V25 (Mean = 3.32) và ít ảnh hưởng nhất là yếu tố Truyền thống gia đình V26 (Mean = 3.20). Mỗi sinh viên có hoàn cảnh gia đình khác nhau nhưng điểm chung là các bạn đều bị chi phối khá mạnh bởi yếu tố hoàn cảnh gia đình. Các bạn sẽ có thiên hướng chọn nơi nào có mức thu nhập cao hơn để làm việc.


3,7

3,6

3,5

3,4

3,3

3,2

3,1

3

2,9

Kinh tế gia đình

Xuất thân gia đình

Truyền thống gia đình

3,62

3,32

3,2

Hình 5.11: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của điều kiện gia đình


5.5.7. Đo lường mức độ ảnh hưởng của nhân tố chính sách ưu đãi đối với định hướng việc làm của sinh viên

Qua kết quả phân tích cho thấy nhân tố chính sách ưu đãi có mức ảnh hưởng lớn đến định hướng việc làm của sinh viên. Yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất và có yếu tố quyết định nhất đến sinh viên là yếu tố cơ hội thăng tiến V23 (Mean

= 4.40). Song song đó, yếu tố về lương và đãi ngộ V22 cũng ảnh hưởng lớn đến sinh viên (Mean = 4.28). Kết quả trên đã phản ánh đúng với mong muốn của sinh viên là có được một công việc với thu nhập cao và có cơ hội để được thăng tiến trong công việc. Vì thế, đây là những yếu tố mà doanh nghiệp cần chú ý nếu muốn thu hút được nhiều nhân tài cho công ty.


4,42

4,4

4,38

4,36

4,34

4,32

4,3

4,28

4,26

4,24

4,22

Chính sách lương, đãi ngộ

Cơ hội thăng tiến

4,4

4,28

Hình 5.12: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của chính sách ưu đãi

5.6. Phân tích các yếu tố có ảnh hưởng đến việc làm của sinh viên

5.6.1. Kiểm định mối liên hệ giữa quê quán và nơi làm việc (Bảng 6.1, Phụ lục 6, trang 115)

Để đánh giá xem sinh viên giữa quê quán và nơi làm việc có khác nhau hay không, ta tiến hành kiểm định Chi-bình phương để tìm ra mối quan hệ này.

Giả thuyết Ho: Quê quán không có mối liên hệ với nơi làm việc.


Bảng Chi-Square Test, giá trị Asymp Sig. = 0,008 < 0,05 cho ta thấy kết quả kiểm định có ý nghĩa với độ tin cậy 95% đồng nghĩa với việc ta bác bỏ giả thuyết đã đặt ra. Qua đó ta có thể kết luận rằng có tồn tại mối quan hệ giữa quê


quán của sinh viên với nơi làm việc. Có thể hiểu quê quán là nơi sinh viên được sinh ra, trưởng thành nên sinh viên có nhiều tình cảm với quê hương, muốn đóng góp công sức của mình để xây dựng quê hương.

5.6.2. Kiểm định mối liên hệ giữa khu vực sinh trưởng và nơi làm việc (Bảng 6.2, Phụ lục 6, trang 116)

Được sinh ra tại khu vực thành thị sẽ có thiên hướng chọn làm việc tại những đô thị lớn vì nơi đó có nhiều điều kiện để phát triển bản thân. Có hay không mối quan hệ trên. Ta sẽ tiến hành kiểm định Chi-bình phương.

Giả thuyết Ho: Giữa khu vực sinh trưởng và nơi làm việc không có tồn tại bất cứ mối liên hệ nào.

Giá trị Asymp Sig. = 0,371 > 0,05. Với mức ý nghĩa 95% thì kiểm định này không có ý nghĩa thống kê. Ta chấp nhận giả thuyết Ho nghĩa là không tồn tại mối liên hệ giữa khu vực sinh trưởng và nơi làm việc. Qua đó cho thấy, dù là được sinh ra tại khu vực nào, thành thị hay nông thôn thì quyết định tìm nơi làm việc giữa các bạn sinh viên là như nhau.

5.6.3. Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và nơi làm việc (Bảng 6.3, Phụ lục 6, trang 116)

Giả thuyết Ho: Không tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và nơi làm việc.


Qua kết quả kiểm định, ta có giá trị Asymp Sig. = 0,015 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết Ho với mức tin cậy 95%. Do đó, giữa nam và nữ có xu hướng chọn nơi làm việc khác nhau.

Mối liên hệ này có thể được lý giải như sau: Sinh viên nam thì thường chọn làm việc tại quê nhà nhiều hơn sinh viên nữ. Và đa phần sinh viên nữ chọn nơi làm việc ở các thành phố lớn như Tp Cần Thơ và Tp Hồ Chí Minh.

5.6.4. Kiểm định mối liên hệ giữa thu nhập gia đình và loại hình công ty làm việc (Bảng 6.4, Phụ lục 6, trang 117)

Giả thuyết Ho: Giữa thu nhập của hộ gia đình và loại hình công ty làm việc không tồn tại mối quan hệ.


Kết quả kiểm định cho thấy ta nên chấp nhận giả thuyết Ho với độ tin cậy 95% vì giá trị Asymp Sig. = 0,878 > 0,05. Điều đó đồng nghĩa rằng không tồn tại mối quan hệ giữa thu nhập của hộ gia đình và loại hình công ty mà sinh viên mong muốn làm việc. Không có sự khác nhau khi chọn loại hình công ty cho dù là sinh viên này điều kiện kinh tế khá hơn sinh viên kia.

5.6.5. Kiểm định mối liên hệ giữa loại hình trường đại học và loại hình công ty làm việc (Bảng 6.5, Phụ lục 6, trang 117)

Giả thuyết Ho: Không có mối liên hệ giữa loại hình trường đại học và loại hình công ty mong muốn làm việc.

Kết quả kiểm định Chi-bình phương cho biết rằng ta có thể chấp nhận giả thuyết đã đưa ra với độ tin cậy 95% vì giá trị Asymp Sig. = 0,334 > 0,05. Có nghĩa là không thật sự tồn tại mối quan hệ giữa loại hình trường đại học và loại hình công ty mong muốn làm việc của sinh viên. Môi trường làm việc nào tốt, các chế độ cho nhân viên hợp lý thì loại hình đó sẽ thu hút được nhiều sinh viên làm việc.

5.6.6. Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và công việc mong muốn (Bảng 6.6, Phụ lục 6, trang 118)

Giả thuyết Ho: Không có sự khác biệt trong sự lựa chọn loại công việc khi các sinh viên có giới tính khác nhau.

Giá trị Asymp Sig. = 0,065 > 0,05. Chấp nhận giả thuyết Ho với độ tin cậy 95%. Qua đó ta có thể kết luận không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc chọn loại công việc mà họ mong muốn. Khả năng lựa chọn công việc của họ là như nhau.

5.7. Đo lường các yếu tố cần thiết đến quá trình tìm việc làm của sinh viên

5.7.1. Phân tích nhân tố

Phần lý thuyết về phân tích nhân tố khám phá đã được trình bày ở phần trên nên trong phần này tác giả chỉ tập trung vào các kết quả phân tích.

Kết quả kiểm định Barlett’s (Bng 7.1, Phlc 7, trang 118) có giá trị Sig.

= 0,000 < 0,05 và hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) = 0,805 > 0,5 nên giá thuyết


trong phân tích này “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0” sẽ bị bác bỏ một cách an toàn với độ tin cậy 95%. Điều này có nghĩa là các biến quan sát trong tổng thể có liên quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp.

Kết quả Total Variance Expalained (Bng 7.2, Phlc 7, trang 119) cho thấy có 3 nhóm nhân tố lớn hơn 1 cho nên sẽ có 3 nhóm nhân tố được rút ra từ 13 yếu tố. Cột Cumulative % cho biết 3 nhóm nhân tố này giải thích được 57,9% độ biến thiên của dữ liệu.

Sau khi xoay các nhân tố, ta loại bỏ biến là Tố chất (X2) vì có hệ số nhân tố (Factor Loading) nhỏ hơn 0,5. Dựa vảo bảng Ma trận xoay nhân tố (Bng 7.4, Phlc 7, trang 120) ta chia các yếu tố thành 3 nhóm nhân tố sau:

O Nhân tố 1: Kiến thức và kỹ năng (S1)


STT

Tên biến

Yếu tố

1

X3

Kiến thức kinh tế - xã hội

2

X5

Kỹ năng làm việc nhóm

3

X6

Kỹ năng thuyết trình

4

X7

Kỹ năng giao tiếp - ứng xử

5

X8

Kỹ năng học – tự học

6

X9

Kỹ năng ngoại ngữ - tin học

7

X10

Kỹ năng lập kế hoạch – quản lý

8

X13

Tham quan thực tế

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp - 11

0 Nhân tố 2: Kinh nghiệm (S2)


STT

Tên biến

Yếu tố

1

X11

Kinh nghiệm từ làm thêm

2

X12

Kinh nghiệm từ bài tập nhóm – chuyên đề


Œ Nhân tố 3: Năng lực (S3)


STT

Tên biến

Yếu tố

1

X1

Học lực

2

X4

Hiểu biết về công ty


5.7.2. Đánh giá thang đo

Bảng 5.12: Kết quả phân tích Cronbach Alpha (Q18)



TT


Biến quan sát

Trung bình của thang

đo nếu loi biến


Phương sai của

thang

đo

nếu loại biến


Tương quan với

biến tổng


Hệ số

Cronbach Anpha

nếu loại biến


Hệ số

Cronbach Alpha


Nhân tố 1: Kiến thức và kỹ năng

0.846

N = 8


1

Kiến thức kinh tế - xã hội


28,92


12,62


.523


.835



2

Kỹ năng làm việc nhóm


28.98


11,90


.591


.827


3

Kỹ năng thuyết trình

29,01

11,73

.638

.821


4

Kỹ năng giao tiếp

28,64

11,12

.692

.817



5

Kỹ năng học – tự học


29,04


12,10


.529


.835



6

Kỹ năng ngoại ngữ - tin học


28,97


11,72


.639


.821



7

Kỹ năng lập kế hoạch – quản lý


28,96


11,68


.596


.826


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022