VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
MAI VĂN HẢI
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT NAM SỐNG TẠI VIỆT NAM VÀ BA LAN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
MAI VĂN HẢI
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT NAM SỐNG TẠI VIỆT NAM VÀ BA LAN
Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Hảo
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ một công trình nào khác.
Tác giả luận án
Mai Văn Hải
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi xin dành những lời tri ân chân thành đến PGS.TS. Lê Văn Hảo, người đã tận tình động viên, khuyến khích và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Tâm lý – Giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội, Ban Giám hiệu và các phòng ban chức năng đã tổ chức giảng dạy, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong lĩnh vực tâm lý học đã chỉ bảo, góp ý cho tôi trong quá trình viết luận án.
Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập.
Tác giả luận án
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 5
6. Đóng góp mới của luận án 6
7. Cấu trúc của luận án 7
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về giá trị gia đình và định hướng giá trị gia đình 8
1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài về giá trị gia đình và định hướng giá trị gia đình
........................................................................................................................... 8
1.1.1. Các nghiên cứu về giá trị gia đình 8
1.1.2. Các nghiên cứu về định hướng giá trị gia đình 18
1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam về giá trị gia đình và định hướng giá trị gia đình
........................................................................................................................... 28
12.1. Hướng nghiên cứu về các giá trị nói chung của người Việt Nam trong đó có có giá trị gia đình 28
1.2.2. Hướng nghiên cứu về giá trị và định hướng giá trị gia đình thể hiện ở các mối quan hệ trong gia đình 31
Chương 2. Cơ sở lý luận về định hướng giá trị gia đình 35
2.1. Lý luận về các giá trị phổ quát trên thế giới 35
2.1.1. Lý thuyết của Geert Hofstede 35
2.1.2. Lý thuyết của Shalom Schwartz 38
2.1.3. Lý thuyết của Inglehart 39
2.2. Lý luận về giá trị 41
2.2.1. Khái niệm 41
2.2.2. Đặc điểm 43
2.2.3. Phân loại 45
2.3. Lý luận về định hướng giá trị 46
2.3.1. Khái niệm 46
2.3.2. Đặc điểm 48
2.3.3. Vai trò của định hướng giá trị 50
2.4. Lý luận về gia đình 51
2.4.1. Khái niệm 51
2.4.2. Phân loại 53
2.4.3. Một số chức năng cơ bản của gia đình 53
2.5. Lý luận về định hướng giá trị gia đình và định hướng giá trị gia đình của Việt Nam 55
2.5.1. Khái niệm 55
2.5.2. Một số đặc điểm định hướng giá trị gia đình iệt Nam hiện nay 55
2.5.3. Định hướng giá trị gia đình iệt Nam truyền thống 57
2.5.4. Định hướng giá trị gia đình của Ba Lan 61
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới định hướng giá trị gia đình 64
2.6.1. Yếu tố khách quan 64
2.6.2. Yếu tố cá nhân 67
Chương 3. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan 72
3.1. Tổ chức nghiên cứu 72
3.1.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận 72
3.1.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 73
3.2. Mẫu khách thể khảo sát thực trạng 73
3.3. Phương pháp nghiên cứu 74
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 74
3.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 78
3.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu 82
3.3.4. Phương pháp phân tích chân dung 86
3.3.5. Xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học 86
Chương 4. Kết quả nghiên cứu thực tiễn định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan 89
4.1. Định hướng giá trị nói chung của hai nhóm khách thể 89
4.2. Định hướng giá trị gia đình thể hiện trong chức năng của gia đình ... 98
4.3. Định hướng giá trị gia đình thể hiện trong các mối quan hệ cơ bản của gia đình 102
4.3.1. Mối quan hệ cha mẹ - con 102
4.3.2. Mối quan hệ vợ - chồng 114
4.4. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến định hướng giá trị gia đình của hai nhóm 126
4.4.1. Thời gian nhập cư và định hướng giá trị gia đình 126
4.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố nghề nghiệp, giới và tuổi đến định hướng giá trị gia đình 131
4.5. Phân tích chân dung tâm lý 132
4.5.1. Khách thể L 132
4.5.2. Khách thể Q 134
4.5.3. Khách thể K 136
Thảo luận và Kết luận 141
1. Thảo luận 141
2. Kết luận 143
3. Kiến nghị 146
4. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lai 147
Danh mục tài liệu tham khảo 149
Công trình đã công bố Phụ lục
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang | |
Bảng 2.1. Các giá trị phổ quát theo quan điểm của Hofstede | 36 |
Bảng 2.2. Việt Nam và Ba Lan theo lý thuyết của Hofstede | 37 |
Bảng 3.1: Thông tin về mẫu nghiên cứu | 74 |
Bảng 3.2. Thông tin về các khách thể tham gia phỏng vấn sâu | 84 |
Bảng 4.1. Đánh giá của hai nhóm về 10 giá trị trên thế giới theo quan điểm của Schwartz | 89 |
Bảng 4.2. Đánh giá của hai nhóm khách thể nhập cư và không nhập cư về các giá trị phổ biến ở Việt Nam | 91 |
Bảng 4.3. Các giá trị quan trọng nhất theo nhận định của các khách thể | 93 |
Bảng 4.4. Ý nghĩ đầu tiên xuất hiện khi nghĩ về gia đình của người nhập cư | 96 |
Bảng 4.5. Niềm tin của hai nhóm khách thể về chức năng của gia đình | 99 |
Bảng 4.6. Xu hướng hành vi thể hiện chức năng của gia đình của hai nhóm | 101 |
Bảng 4.7. Mối quan hệ giữa niềm tin và hành vi thể hiện chức năng của gia đình | 102 |
Bảng 4.8. Niềm tin về mối quan hệ cha mẹ - con ở hai nhóm khách thể | 103 |
Bảng 4.9. Xu hướng hành vi thể hiện mối quan hệ cha mẹ - con ở hai nhóm khách thể | 106 |
Bảng 4.10. Tương quan giữa niềm tin và xu hướng hành vi trong mối quan hệ cha mẹ - con | 107 |
Bảng 4.11. Niềm tin của hai nhóm về mong muốn có con trai | 108 |
Bảng 4.12. Xu hướng hành vi ở hai nhóm về mong muốn có con trai | 109 |
Bảng 4.13. Mối quan hệ giữa niềm tin và xu hướng hành vi thể hiện việc mong muốn có con trai | 113 |
Bảng 4.14. Niềm tin của hai nhóm về mối quan hệ vợ - chồng | 115 |
Bảng 4.15. Xu hướng hành vi của hai nhóm về mối quan hệ vợ - chồng | 117 |
Bảng 4.16. Tương quan giữa niềm tin và xu hướng hành vi trong mối quan hệ vợ - chồng | 120 |
Có thể bạn quan tâm!
- Định hướng giá trị gia đình của người Việt Nam sống tại Việt Nam và Ba Lan - 2
- Nghiên Cứu Ở Nước Ngoài Về Giá Trị Gia Đình Và Định Hướng Giá Trị Gia Đình
- Các Nghiên Cứu Về Định Hướng Giá Trị Gia Đình
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
122 | |
Bảng 4.18. So sánh đánh giá của hai nhóm nhập cư về mối quan hệ cha mẹ - con | 127 |
Bảng 4.19. So sánh đánh giá của hai nhóm nhập cư về mối quan hệ vợ - chồng | 128 |