- Độ đồng nhất của du khách.
2.Đánh giá dựa vào bộ chỉ thị môi trường của WTO:
Chỉ thị mội trường là phép đo độ nhạy của môi trường và phát triển. Để đánh giá mức độ một điểm du lịch cụ thể, WTO sử dụng hai bộ chỉ thị đơn, được cho ở các bảng sau (Nguồn: Manning E.W.1996[9,103-104]):
Cách Xác Định | |
1.Bảo vệ điểm du lịch | 1.Loại bảo vệ điểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN |
2.Áp lực | 2.Số du khách viếng thăm điểm du lịch (tính theo năm, theo tháng cao điểm). |
3.Cường độ sử dụng | 3.Cường độ sử dụng thời kỳ cao điểm (người/ha). |
4.Tác động xã hội | 4.Tỷ số du khách/dân địa phương (kỳ cao điểm). |
5.Mức độ kiểm soát | 5.Các thủ tục đánh giá môi trường hoặc sự kiểm soát hiện có đối với sự phát triển của điểm du lịch và mật độ sử dụng. |
6.Quản lý chất thải | 6.Phần trăm đường cống thoát nước được xử lý (chỉ số phụ có thể là năng lực cơ sở hạ tầng khác như: cấp nước, nơi chứa rác). |
7.Quá trình lập kế hoạch | 7.Có các kế hoạch phục vụ cho các điểm du lịch. |
8.Các hệ sinh thái tới hạn | 8.Số lượng các loài hiếm hoặc đang bị đe dọa. |
9.Sự thỏa mãn của du khách | 9.Mức độ thỏa mãn của du khách (dựa trên các phiếu thăm dò). |
10.Sự thỏa mãn của địa phương | 10.Mức độ thỏa mãn của địa phương (dựa trên các phiếu thăm dò). |
Có thể bạn quan tâm!
- Chiến Lược Liên Doanh, Liên Kết Phát Triển Du Lịch:
- Giải Pháp Về Đào Tạo Phát Triển Nguồn Nhân Lực:
- Ts. Lê Văn Tý, Chiến Lược Phát Triển Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng Cao Cấp Ở Nam Bộ Đến Năm 2005, 2000.
- Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2015 - 11
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
Bảng 1: Các chỉ thị chung cho ngành du lịch bền vững
Các Chỉ Thị Đặc Thù | |
1.Các vùng bờ biển | Độ suy thoái (%bãi biển suy thoái, xói mòn). Cường độ sử dụng (số người trên 1m bãi biển). Hệ động vật bờ biển/dưới biển (số loài chủ yếu nhìn thấy). Chất lượng nước (rác, phân, kim loại nặng). |
2.Các vùng núi | Độ xói mòn (%diện tích bề mặt bị xói mòn). Đa dạng sinh vật (số loài chủ yếu). Lối vào các điểm chủ yếu (số giờ chờ đợi). |
3.Các điểm văn hóa (các cộng đồng truyền thống) | Áp lực xã hội tiềm tàng (tỷ số thu nhập trung bình từ du lịch/số dân địa phương). Tính mùa vụ (%số cửa hàng mở quanh năm/tổng số). Xung đột giữa dân địa phương và du khách(số vụ việc được báo cáo). |
4.Các đảo nhỏ | Lượng tiền tệ rò rỉ (%thua lỗ từ thu nhập trong du lịch). Quyền sở hữu (% quyền sở hữu nước ngoài hoặc không thuộc địa phương đối với các cơ sở du lịch). Khả năng cấp nước (chi phí, khả năng cung ứng). Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mô toàn đảo cũng như đối với các điểm chịu tác động). |
Bảng 2: Các chỉ thị đặc thù của điểm du lịch
Cách Xác Định | |
1.Bộ chỉ thị về đáp ứng nhu cầu của du khách | Tỷ lệ số khách quay lại/tổng số khách. Số ngày lưu trú bình quân/số du khách. Tỷ lệ %các rủi ro về sức khỏe (bệnh tật,tai nạn) do du lịch/số lượng du khách. |
2.Bộ chỉ thị để đánh giá tác động của du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên | %chất thải chưa được thu gom và xử lý. Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa). Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa). %diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng/tổng diện tích sử dụng cho du lịch. %số công trình kiến trúc không phù hợp với công trình kiến trúc bản địa (hoặc cảnh quan)/tổng số công trình. Mức độ tiêu thụ các động thực vật quý hiếm (phổ biến-hiếm hoi-không có). %khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơ giới (tính theo trọng tải). |
3.Bộ chỉ thị đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế | Số vốn đầu tư từ du lịch cho các phúc lợi xã hội của địa phương so với tổng giá trị đầu tư từ các nguồn khác. %chỗ làm việc trong ngành du lịch dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương. %GDP của kinh tế địa phương bị thiệt hại do du lịch gây ra hoặc có lợi do du lịch mang lại. %chi phí vật liệu xây dựng địa phương/tổng chi phí vật liệu xây dựng. %giá trị hàng hóa địa phương/tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cho du lòch. |
4.Bộ chỉ thị đánh giá tác động của du lịch lên phân hệ xã hội-nhân văn | Chỉ số Doxey (phụ lục ở trang sau). Sự xuất hiện các loại bệnh dịch liên quan đến du lịch. Tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch. Hiện trạng các di tích lịch sử-văn hóa của địa phương (so với dạng nguyên thủy). Số người đi ăn xin/tổng số dân địa phương. Tỷ lệ % mất giá đồng tiền vào mùa cao điểm du lịch. Độ thương mại hóa của các sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ hội, phong tục tập quán…) xác định thông qua các chuyên gia. |
Bảng 3: Hệ thống chỉ thị môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch(PRA-participatory rapid appraisal: đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng)
Chỉ số Doxey dùng đo đạc mối quan hệ giữa du khách và dân địa phương trong vòng đời các điểm du lịch:
1.Phởn phơ:
Hăng say phát triển du lịch
Cảm giác hai bên cùng thỏa mãn
Nhiều cơ hội để địa phương tham gia
Nhiều nguồn tiền và quan hệ hay 2.Hững hờ:
Ngành công nghiệp du lịch mở rộng
Du khách là hiện tượng thường nhật
Quan tâm nhiều hơn đến kiếm lời
Quan hệ con người trở nên hình thức hơn 3.Bức bối:
Ngành công nghiệp du lịch gần đạt đến điểm bão hòa
Có nhu cầu về sự mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật
Có sự can thiệp vào lối sống của người dân địa phương 4.Đối kháng:
Bức bối trở nên lộ liễu hơn
Khách du lịch bị coi như dấu hiệu của những gì xấu xa
Lịch sự của hai bên tiến về con đường đối kháng 5.Giai đoạn cuối:
Môi trường thay đổi không thể tránh khỏi
Nguồn lực thay đổi
Nếu điểm du lịch đủ lớn để đương đầu với loại hình du lịch ồ ạt nó sẽ phát triển thêm một thời gian nữa.
CÁC DI TÍCH ĐƯỢC XẾP HẠNG
Tên Di Tích | Quyết đònh CN | Năm CN | Loại Hình | Địa Điểm Cũ | Địa Điểm Mới | |
1 | Căn cứ cách mạng Bàu Sen | 1058 QÑ/UTB | 28/7/83 | Cách Mạng | Huyện Châu Thành, Đồng Nai | Xã Xà Bang huyện Châu Đức, BRVT |
2 | Khu nhà tròn | 112 VH/QÑ | 5/7/87 | Lòch Sử | Thị trấn Bà Rịa, Châu Thành | Thị xã Bà Rịa, tỉnh BRVT |
3 | Bia hình thánh giá | 1288 VH/QÑ | 16/11/88 | Lòch Sử | Xã Long Tân, Châu Thành | Xã Long Tân, Long Đất |
4 | Nhà lưu niện Võ Thị Sáu | 1998 VH/QÑ | 6/12/89 | Lòch Sử | Xã Đất Đỏ huyện Long Đất | Thị trấn Đất Đỏ, Long Đất |
5 | Niết Bàn Tịnh Xá | 1987 VH/QÑ | 14/12/89 | Tôn Giáo | Phường 1 đặc khu VT-CÑ | 66/7 Hạ long TP Vũng Tàu |
6 | Ngôi nhà số 42/11 đường Trần Phú | 1987 VH/QÑ | 14/12/89 | Cách Mạng | 42/11 Trần Phú phường 6 đặc khu VT-CÑ | Số 1 đường Trần Xuân Độ phường 6 VT |
7 | Thích Ca Phật Đài | 1987 VH/QÑ | 14/12/89 | Tôn Giáo | Phường 5 đặc khu VT-CÑ | Đường Trần Phú F.5 VT |
8 | Địa đạo xã Long Phước | 34 VH/QÑ | 9/1/90 | Cách Mạng | Xã Long Phước huyện Châu Thành, tỉnh ĐN | Xã Long phước thị xã Bà Rịa tỉnh BR-VT |
9 | Chùa Long Bàn | 680/QÑ | 19/4/91 | Kiến trúc nghệ thuật | Thị trấn Long Điền huyện Long Đất tỉnh Đồng Nai | 333 đường Võ Thị Sáu huyện Long Đất tỉnh BR-VT |
Đình Thắng Tam, lăng Cá Ông miếu Bà | 457/QÑ | 25/3/91 | Tôn Giáo | Đường Hoàng Hoa Thám F2 đặc khu VT-CĐ | 777 Hoàng Hoa Thám F2 TP Vũng Tàu | |
11 | Trụ sở UB Việt Minh năm 1954 | 457/QÑ | 25/3/91 | Cách Mạng | 250 Ba Cu F1 đặc khu VT-CĐ | Số 1 đường Ba Cu F1 TP Vũng Tàu |
12 | Nhà số 18/5 | 457/QÑ | 25/3/91 | Cách Mạng | 18/5 đường Lê lợi F7 VT-CĐ | 36/29 Nguyễn An Ninh VT |
13 | Nhà số 18 Lê Lợi | 1371/QÑ | 3/8/91 | Cách Mạng | 18 đường Lê lợi F1 VT-CÑ | 18 Lê lợi F1 TP Vũng Tàu |
14 | Đền ông Trần | 1371/QÑ | 3/8/91 | Kiến trúc nghệ thuật | Thôn 5 xã Long Sơn, đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo. | Thôn 5 xã Long Sơn TP Vũng Tàu, tỉnh BR-VT |
15 | Chùa Linh Sơn | 1371/QÑ | 3/8/91 | Kiến trúc nghệ thuật | 61 đường Hoàng Hoa Thám F2 đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo | 104 đường Hoàng Hoa Thám F2 TP Vũng Tàu |
16 | Trận địa pháo và hầm thủy lôi | 938/QÑ | 4/8/92 | Cách Mạng | Đường Trần Phú F5 Tp. Vũng Tàu tỉnh BR-VT | Đường Trần Phú F5 Tp. Vũng Tàu |
17 | Phước Lâm Tự | 983/QÑ | 4/8/92 | Kiến trúc nghệ thuật | Đường Nguyễn An Ninh tổ 34 F6 Tp.Vũng Tàu | Đường Nguyễn Bảo tổ 85 F6 Tp.Vũng Tàu |
18 | Nhà số 86 đường Phan Chu Trinh | 983/QÑ | 4/8/92 | Lịch Sử | 86 đường Phan Chu Trinh F2 Tp.Vũng Tàu | 5 đường Phan Chu Trinh Tp Vũng Tàu |
19 | Thắng cảnh | 938/QÑ | 4/8/92 | Kiến | 12 Trần Phú F1 | 6 đường Trần |
Bạch Dinh | trúc nghệ thuật | Tp.Vũng Tàu | Phú F1 Tp Vũng Tàu | |||
20 | Đồn nhà máy nước | 983/QÑ | 4/8/92 | Cách Mạng | Ngã tư giếng nước Vũng Tàu | 14 đường 30/4 F7 Vũng Tàu |
21 | Khu căn cứ Minh Đạm | 57VH/QÑ | 18/1/93 | Cách Mạng | Huyện Long Đất tỉnh Bà Rịa-VT | Huyện Long Đất BR-VT |
22 | Trận địa pháo trên núi Tao Phùng | 57VH/QÑ | 18/1/93 | Cách Mạng | Phường 2 thành phố Vũng Tàu tỉnh BR-VT | Phường 1 thành phố Vũng Tàu |
23 | Khu vực ăng ten parabol | 937 QÑ/BT | 23/7/93 | Lòch Sử | Phường 5 thành phố Vũng Tàu | Phường 5 thành phố Vũng Tàu |
24 | Khu căn cứ Núi Dinh | 2015 QÑ/BT | 16/12/93 | Lòch Sử | Huyện Châu Thành BR-VT | Xã Tân Thành, Châu Thành |
25 | Trận địa pháo Cầu Đá | 921 QÑ/BT | 20/7/94 | Lòch Sử | Đường Hạ Long F1 TP Vũng Tàu | Đường Hạ Long F1 VT |
26 | Địa đạo Xã Kim Long | 961 QÑ/BT | 20/7/94 | Lòch Sử Cách Mạng | Xã Kim Long huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu | Xã Kim Long huyện Châu Đức tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu |
27 | Chiến thắng Bình Giã( Chi khu quân sự Đức Thạnh ngã ba Bình Giã, ngã ba Sông Cầu, ngã ba Quảng Giáo) | 2754 QÑ/BT | 15/10/94 | Lòch Sử | Huyện Châu Thành tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu | Huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu |
Dinh Cô | 65 QÑ/BT | 16/1/95 | Kiến trúc thắng cảnh | Thị trấn Long Hải huyện Long Đất tỉnh BR-VT | Ấp Hải Sơn thị trấn Long Hải huyện Long Đất tỉnh BR- VT | |
29 | Bến Lộc An 9 | 1568 QÑ/BT | 20/4/95 | Lịch Sử | Xã Phước Bửu huyện Xuyện Mộc BR-VT | Xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc |
30 | Địa đạo Hắc Dịch | 4/2001/ QÑ- BVHTT | 19/1/01 | Lịch Sử | Xã Hắc Dịch và xã Sông Hoài huyện Tân Thành tỉnh BR- VT | Xã Hắc Dịch, Sông Hoài huyện Tân Thành, BR-VT |
31 | Khu di tích nhà tù Côn Đảo | 54 VH/QÑ | 1987 | Lịch Sử | Quận Côn Đảo, đặc khu Vũng Tàu- Côn Đảo | Huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu |