Các Yếu Tố Môi Truờng Chủ Yếu Tác Động Đến Nghề Nuôi Tôm Sú


0,0

1

2

3

4

5

6

7

8

% thiệt hại

0,0

61,2

3,7

1,9

0,0

0,0

0,0

0,0










Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng - 6


70,0

60,0

50,0

40,0

30,0

20,0

10,0

Tháng

% diện tích thiệt hại

Hình 4.21: Tỉ lệ diện tích nuôi tôm bị thiệt hại của mô hình BTC+TC (2006)


4.5. Các yếu tố môi truờng chủ yếu tác động đến nghề nuôi tôm sú

4.5.1. Các yếu tố độ mặn, pH, độ kiềm và mùa vụ/vùng nuôi thích hợp

pH

Nhìn chung, giá trị trung bình pH nước tại các điểm khảo sát từ 7,0 – 7,7 đều nằm trong khoảng thích hợp trong nuôi tôm sú. Tuy nhiên, pH tại điểm phà Dù Tho 6,8 (tháng 7) và 6,7 (tháng 9), phà Chàng Ré có thời điểm tháng 7 đến tháng 9 có pH dao động từ 6.4 – 6.5 (Hình 4.22). Đây là thời điểm nước ngọt từ nội địa có nguồn gốc chủ yếu từ vùng nhiễm phèn của khu vực rừng tràm Mỹ Phước đổ ra. Tương tự, độ kiềm của 2 điểm này cũng rất thấp 38,3– 46,8mg/L từ tháng 7-10 tại phà Dù Tho và 25,5–38,3 mg/L từ tháng 6–10 tại phà Chàng Ré (Hình 4.23). Trong khoảng thời gian khác trong năm tại các điểm trên, giá trị độ kiềm trung bình từ 54,1–85,1mg/L (nhỏ nhất là 51,0 mg/L và lớn nhất là 105,4 mg/L) là có thể chấp nhận được trong việc sử dụng để nuôi tôm sú sau khi xử lý (Bảng 4.1).



9

8

7

6

5

Dù Tho

4

Chàng Ré

3

2

1

0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Dù Tho 7.4 7.8 7.7 7.6 7.5 7.1 6.8 7 6.7 7.1 7.2 7.1

Chàng Ré 6.9 7.5 7.5 7.5 7.5 7 6.5 6.5 6.4 7 6.7 6.6

Hình 4.22: Biến động pH tại phà Dù Tho và Chàng Ré theo tháng (2006)


90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

68 80.8 72.3

68 72.3 63.8

63.8

51

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Dù Tho Chàng Ré

85

62.3

85

85

57.8

54.4

38.3

25.5

47

34

47.6

37.4

46.8

38.3

68

55.3

Dù Tho

Chàng Ré

Kiềm (mg/L)d

Hình 4.23: Biến động kiềm/tháng (mg/L) tại phà Dù Tho và Chàng Ré (2006)


Bảng 4.1: Biến động độ pH và độ kiềm tại các điểm thu năm 2006

Điểm thu

pH Kiềm (mg/L) TB (min-max) TB (min-max)

1. Rạch Tráng – Cù Lao Dung

7,4 (7,0-7,8)

70,4 (51,0-102,0)

2. Bến Đò Nông Trường

7,5 (7,0-8,0)

72,7 (51,0-102,0)

3. Mỹ Thanh –Long phú

7,4 (7,0-7,7)

84,5 (68,0-105,4)

4. Cửa Mỹ Thanh

7,7 (7,2-8,0)

85,1 (68,0-102,0)

5. Kinh Trà Niên

7,3 (7,1-7,5)

77,6 (55,3-89,3)

6. Phà Mỹ Thanh

7,3 (7,0-7,6)

73,4 (55,3-93,5)

7. Phà Dù Tho

7,3 (6,7-7,8)

63,1 (38,3-85,0)

8. Sông Vĩnh Châu

7,4 (7,1-7,5)

79,9 (55,3-102,0)

9. Phà Chàng Ré

7,0 (6,4-7,5)

54,1 (25,5-85,0)

10. Kinh Tham Chu

7,3 (7,1-7,5)

77,8 (55,3-90,7)


Độ mặn cao nhất đo được tại Khu vực Mỹ Thanh – Long Phú là 20,3%o. Bảng

4.2 cho thấy tại các khu vực cửa Mỹ Thanh thuộc Long Phú, Cửa Mỹ Thanh (Vĩnh Châu), Kinh Trà Niên và Cầu Mỹ Thanh (Long Phú) có từ 7-9 tháng nước sông có độ mặn trên 5%o. Khu vực này ví thế có thể áp dụng lịch thả tôm kéo dài hơn những khu vực còn lại. Các điểm còn lại thì thời gian nước sông có độ mặn lớn hơn 5%o ngắn từ 3–5 tháng. Vì là vùng nằm sâu trong nội địa như khu vực phà Chàng Ré, Dù Tho, khu vực gần cửa sông Hậu như Rạch Tráng, Bến đò Nông Trường thuộc huyện Cù Lao Dung.


Bảng 4.2: Biến động độ mặn tại các điểm thu mẫu môi trường nước, 2006

Điểm thu Độ mặn >5%o


Tháng


Thời gian (tháng)

1. Rạch Tráng – Cù Lao Dung

1

5

5

2. Bến Đò Nông Trường

1

5

5

3. Mỹ Thanh –Long phú

12

8

9

4. Cửa Mỹ Thanh

1

9

9

5. Kinh Trà Niên

12

6

7

6. Cầu Mỹ Thanh

1

8

8

7. Phà Dù Tho

2

6

5

8. Sông Vĩnh Châu

2

6

5

9. Phà Chàng Ré

3

5

3

10. Kinh Tham Chu

2

6

5


Chất lượng nước như pH, kiềm và độ mặn như vậy thì vùng nuôi tôm có thể áp dụng lịch rãi vụ kéo dài nhất (7-9 tháng) từ tháng 12-9 là thị trấn Vĩnh Châu, xã Vĩnh Châu, Lạc Hòa, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước (Vĩnh Châu), Liêu Tú, Lịch Hội Thượng (Long Phú). Các xã có lịch thời vụ kéo dài nhỏ hơn 7 tháng nhưng lớn hơn 5 tháng (từ tháng 1-6) là Lai Hòa Vĩnh Tân, Vĩnh Hiệp, Khánh Hòa, Hòa Đông (Vĩnh Châu) và Trung Bình (Long Phú) (Hình 4.24).


Có thể nuôi tôm từ tháng 1-5 Có thể nuôi tôm từ tháng 1-6

Có thể nuôi tôm từ tháng 12 đến tháng 9 năm sau Có tiềm năng nuôi tôm vào mùa khô từ tháng 1-5

Hình 4.24: Vùng có thể nuôi tôm theo các mùa vụ khác nhau


Các xã phải bố trí lịch thời vụ trong mùa khô từ tháng 1-5 là Gia Hòa 1, Gia Hòa 2, Hòa Tú 1, Hòa Tú 2 Ngọc Tố, Ngọc Đông, Thạnh Phú, Tham Đôn, thị trấn Mỹ Xuyên (Mỹ Xuyên), An Thạnh III, An Thạnh Đông, An Thạnh Nam, Đại Ân 2 (Cù Lao Dung) Đại Ân 1 (Long Phú). Các Xã Thạnh Thới An, Thạnh Thới Thuận, Viên Bình và Viên An của huyện Mỹ Xuyên là vùng có tiềm năng nuôi tôm sú vào mùa khô (hiện nay là vùng trồng lúa) (Hình 4.24). Tuy nhiên, vùng nuôi chi tiết còn phụ thuộc vào hệ thống kinh cấp và thoát nước tốt để nhận được nguồn nước nuôi một cách nhanh chóng.

4.5.2. Tác động nhiệt độ, độ bốc hơi, lượng mưa lên độ mặn ao nuôi

Nhiệt độ: nhiệt độ không khí trung bình năm 2006 là 26,9oC, cao nhất là 29,5oC vào ngày 4 tháng 5 và thấp nhất là 23,8oC vào ngày 23 tháng 12. Độ bốc hơi nước: tổng độ bốc hơi nước năm 2006 là 920,7mm/năm. Cường độ bốc hơi nước lớn nhất là 6,9mm/ngày vào 13 tháng 2, nhỏ nhất là 0,3mm vào ngày 26 tháng 9. Lượng mưa: tổng lượng mưa trong năm 2006 là 1.929 mm. Tổng lượng mưa cao nhất vào tháng 6 là 584 mm/tháng, ngày 26 tháng 6 có

lượng mưa cao nhất là 86,6 mm. Tháng có lượng mưa thấp nhất 0,0 mm là tháng 2.

Giả sử:

- Rò rỉ nước ao (RR)là 0,0 mm/ngày

- Thoát nước ao (TN): 0,0 mm/ngày

- Cấp nước vào ao (CN): 0,0 mm/ngày

- Chảy tràn (CT): 0,0 mm/ngày

- Độ sâu mực nước ban đầu (MNbd) ao nuôi là 1,2 m (1.200 mm)

- MN hiện tại: MNht

- Độ dốc mái bờ ao là 1

- Bốc hơi (BH): mm/ngày

- Lượng mưa (LM): mm/ngày

- Diện tích ao (DTao) (m2)

- Độ mặn ban đầu (ĐMbđ) (%o)

- Độ mặn hiện tại (ĐMht)( %o)

- Thể tích ao ban đầu (TTbđ) (m3)

- Thể tích ao hiện tại (TTht) (m3)

Ta có MNht MNbd LM CN RR TN CT BH

Với giả thiết trên nên ta có:

MNht MNbd LM BH

Do đó ta có thể tính độ măn hiện tại (ĐMht) như sau:

TTbđ ĐMbđ TTht ĐMht

Hay: DTao MNbđ ÐMbđ DTao MNht ÐMht

Nên

ĐMht MNbđ ĐMbđ

MNht

MNbđ ĐMbđ

MNbđ LM BH



Nước mất/thêm (mm)


600

500

400

300

200

100

0

-100

-200

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nước mất/thêm (mm) -78 -134 -105 -55 113 535 185 367 154 124 -58 -40

Tháng

(mm)

Hình 4.25: Mực nước ao mất/thêm vào ao do bốc hơi và nước mưa (‘-‘ mất đi)

Lượng nước có thể mất đi trong ao nuôi cao nhất vào tháng 2 là 134 mm. Lượng nước thêm vào ao nhiều nhất là 535 mm vào tháng 6 (Hình 4.25). Do đó nếu ao có độ sâu là 1,2 m (1.200 mm) thì độ mặn ở tháng hai có thể tăng 12,5% vào tháng 2 và giảm 30,8% vào tháng 6, kế đến là tháng 8 với 23,4%

Biến động độ mặn

20,00

10,00

0,00

-10,00

-20,00

-30,00

-40,00

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Biến động độ mặn 6,95 12,5 9,55 4,79 -8,62-30,8 -13,3 -23,4-11,3 -9,37 5,09 3,42

Tháng

Tăng độmặn (%)

(Hình 4.26).


Hình 4.26: Ước lượng biến động độ mặn trong ao nuôi/tháng


Sự tăng độ mặn cao nhất trong năm vào ngày 24 tháng 1 là 0,38%/ngày. Giảm độ mặn cao nhất trong năm vào ngày 26 tháng 6 là 7,15%/ngày. Như vậy với độ mặn ao nuôi khoảng 25%o trở xuống thì năm 2006 luôn biến động độ mặn trong ao nuôi luôn nhở hơn 5%o/ngày. Giả sử quá trình nuôi tôm sú kéo dài trong 5 tháng thì ta có thể chia mùa vụ nuôi tôm thành 12 vụ/năm (Bảng 4.3).

Bảng 4.3: Phân chia các mùa vụ nuôi tôm trong năm

Tên các mùa được chia

Thời gian nuôi

Ghi chú


Từ tháng

Đến tháng


T1-5

1

5


T2-6

2

6


T3-7

3

7


T4-8

4

8


T5-9

5

9


T6-10

6

10


T7-11

7

11


T8-12

8

12


T9-1

9

1

Năm tiếp theo

T10-2

10

2

Năm tiếp theo

T11-3

11

3

Năm tiếp theo

T12-4

12

4

Năm tiếp theo


60,0

40,0

20,0

0,0

-20,0

-40,0

-60,0

T 1-5 T 2-6 T 3-7 T 4-8 T 5-9 T6-10 T7-11 T8-12 T9-1 T10-2 T11-3 T12-4

% biến động độ mặn 27,4 -22,8 -35,9 -48,8 -53,0 -53,2 -39,1 -31,3 -7,8 18,3 52,7 52,1

Mùa vụ nuôi

% tăng độmặn

Hình 4.27: Ước lượng biến động độ mặn trong ao nuôi trong 5 tháng nuôi


Theo các mùa vụ trên thì độ mặn thay đổi trong suốt quá trình nuôi của các mùa vụ thả là độ mặn tăng nhiều nhất trong suốt quá trình nuôi (5 tháng) vào lịch thời vụ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau (52,7%), kế đến là mùa vụ thả từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau (52,1%); độ mặn giảm nhiều nhất vào mùa vụ nuôi từ tháng 5–9 là 53,0% và tháng 6–10 là 53,2% (Hình 4.27).

4.6. Kỹ thuật ương tôm giống

4.6.1. Thông tin chung

Kết quả phỏng vấn 40 hộ ương tôm bằng bể xi măng tại các huyện Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị. Số năm kinh nghiệm hoạt động của trại giống là 5,8 năm (2,0–15,0). Trình độ kỹ thuật ương giống theo kinh nghiệm của bản thân chiếm 57,5%, kế đến là được chuyển giao công nghệ 30,0%, trình độ kỹ sư và trung cấp là 5,0% và học từ trại khác là 2,5%. Tôm giống được ương quanh năm nhưng tập trung chủ yếu từ tháng 2–4.

Kinh nghiệm

Chuyển giao công nghệ Kỹ sư

Trung cấp

Trại khác

%

5,0

5,0 2,5

30,0

57,5


Hình 4.28: Trình độ kỹ thuật của người ương tôm giống

Miền Trung Vũng Tàu Cần Thơ

Cà Mau

%

2,5 2,5

2,

5

92,5


Hình 4.29: Xuất xứ nguồn giống ương


4.6.2. Kỹ thuật ương

Tổng thể tích bể ương trung bình của các trại là 57,3 m3 (dao động từ 23,6– 122 m3). Số bể ương trung bình mỗi trại là 16 bể (từ 9–32 bể). Kích cỡ bể ương trung bình 3,4 m3/bể và dao động từ 1,6–5m3/bể. Nguồn gốc giống ương nhập từ Miền Trung là 92,5%, còn lại là Cà Mau là 2,5%, Vũng Tàu 2,5% và Cần Thơ 2,5%. Tôm giống trước khi nhập trại được kiểm dịch tại Sóc Trăng là 22,5%, phần còn lại được kiểm dịch tại các trại sản xuất giống ở các địa phương. Kích cỡ giống đầu vào có chiều dài trung bình là 1,2 cm, dao động từ 1,0–1,5cm. Chiều dài trung bình giống khi bán là 1,5 cm, dao động 1,2–1,9 cm. Thời gian ương tối đa 7 ngày/đợt. Thời gian tạm nghỉ để vệ sinh trại trung bình là 6 ngày/lần (dao động từ 1–21 ngày/lần). Các loại hóa chất sử dụng chủ yếu để xử lý bể ương và trại là chlorine, iodine, formon, vôi, virkon, freplan và

EDTA.

Nguồn nước ương tôm có độ mặn trung bình là 22,0%o (từ 9,0– 30,0%o), pH trung bình 7,9 (từ 7,0–8,5) và độ kiềm trung bình 114 mg/L (từ 80–150 mg/L). Nguồn nước sông dùng trong khi ương tôm có độ mặn trung bình từ 3%o (dao động từ 0–7%o), pH trung bình 7,5 (dao động từ 6,5–8,0) và độ kiềm trung bình là 115 mg/L (từ 58–220 mg/L).

Mật độ ương trung bình là 70 con/L (từ 21-150 con/L). Tỉ lệ sống trung bình 88% (dao động từ 80–95%). Phương pháp chọn giống tôm của người nuôi tôm thương phẩm khi mua giống chủ yếu là bằng cảm quan chiếm 100%. Sau khi đánh giá bằng cảm quan thì có 67,5% người mua yêu cầu kiểm PCR để xác định chất lượng. Kết quả cho thấy có 25,7% số trại ương chưa từng phát hiện bệnh trong suốt quá trình ương. Số trại phát hiện bệnh trong quá trình ương là 74,3% và các bệnh thường gặp là ký sinh trùng, phát sáng, MBV, WSSV, YHV, dính chân, đỏ thân và bệnh đường ruột.

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 30/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí