Điều Tra Hiệu Quả Kỹ Thuật - Kinh Tế Nghề Nuôi Tôm Sú Ở Sóc Trăng

phí. Theo Nguyễn Thị Phương Nga (2004), chi phí cho thuốc và hóa chất chiếm 21% tổng chi phí nuôi tôm.

2.5. Chế biến thủy, hải sản

Ngành chế biến thủy, hải sản xuất khẩu trên địa bàn tỉnh có 6 đơn vị (có 1 đơn vị Quốc doanh và 5 đơn vị Tư nhân) như: Cty Thủy sản XNK Tổng hợp Stapimex, Cty Cổ phần thực phẩm XNK Saota, Cty TNHH Kim Anh, Cty TNHH Thái Tân, Cty TNHH Phương Nam, Cty TNHH Út Xi. Cung cấp nguyên liệu hoạt động cho 6 nhà máy chế biến thủy, hải sản đông lạnh xuất khẩu, đưa tổng công suất lên gần 28.000 tấn/năm; nâng giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 279.079 nghìn USD tăng 118.794 nghìn USD so với năm 2000 (STS Sóc Trăng, 2007).

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu



TT. Ke Sach

An Thanh 1

TT. Nga Nam

An Thanh 2

TT. Long Phu

TX. Soc Trang

Long Phu

TT. My Xuyen

Dai An 2

An Thanh 3

Tham Don Vien An Trung Binh

Thanh Thoi An

Thanh Phu

Hoa Tu 1 Ngoc Dong Lich Hoi Thuong Lieu Tu

Thanh Quoi

Gia Hoa 1

Ngoc To

Hoa Dong

TT. Phu Loc

Gia Hoa 23

Hoa Tu 2

Vinh Hiep

Kh2anh Hoa

1

Vinh Hai

Lac Hoa

Vinh Tan

Vinh Chau

Vinh Phuoc

Lai Hoa


Hình 3.1: Địa điểm điều tra


- Chọn 03 vùng điều tra:

+ Điểm 1: Vùng cửa sông Mỹ Thanh (xã Hoà Đông-Vĩnh Châu).

+ Điểm 2: Vùng giữa sông Mỹ Thanh (xã Vĩnh Hiệp-Vĩnh Châu; xã Ngọc Tố-Mỹ Xuyên).

+ Điểm 3: Vùng đặc trưng tôm-lúa luân canh (xã Hoà Tú 1, Gia Hoà 1, Gia Hoà 2 của Mỹ Xuyên).

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Điều tra hiệu quả kỹ thuật - kinh tế nghề nuôi tôm sú ở Sóc Trăng

3.2.1.1. Phương pháp nghiên cứu

- Số liệu thứ cấp sẽ được thu tại các ngành chức năng có liên quan ở địa phương như: vùng nuôi, diện tích nuôi, hiệu quả kinh tế, thuận lợi và khó khăn chính.

- Sử dụng phương pháp PRA (Participatory Rural Appraisal) để đánh giá hiện trạng của các vùng nuôi như: quá trình phát triển nuôi tôm sú, lịch

thời vụ của các hoạt động sản xuất, bản đồ và mối liên hệ của người tôm với các tổ chức khác (sơ đồ Venn).

- Số liệu sơ cấp được thu bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (dựa vào danh sách các hộ nuôi tôm vùng nghiên cứu và bốc thăm ngẫu nhiên) và phỏng vấn trực tiếp người nuôi tôm bằng phiếu phỏng vấn, số lượng thu là 40 hộ/mô hình QCCT và 80 hộ/mô hình BTC/TC.

+ Nhằm xác định các yếu tố:

* Kỹ thuật: thời điểm thả giống, con giống, mật độ thả, thức ăn và cách cho ăn, quản lý, thời gian nuôi, thu hoạch, cỡ tôm thu hoạch, tỉ lệ sống, năng suất, thuận lợi và khó khăn.

* Kinh tế: Tổng chi đầu tư, doanh thu, lợi nhuận, thuận lợi và khó khăn, giá cả và kích cỡ tôm thương phẩm (thu thập từ nhà máy chế biến thuỷ sản).

3.2.1.2. Phân tích số liệu

Excel và SPSS for Window để xử lí số liệu. Xử lí số liệu khảo sát bằng phương pháp thống kê mô tả, nhằm đưa ra sự khác biệt hiệu quả năng suất và kinh tế của các mô hình nuôi tại các thời điểm khác nhau trong năm.

3.2.2. Điều tra chất lượng tôm sú giống qua các tháng/năm của tỉnh Sóc Trăng

3.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

- Số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở Thủy sản như: tổng nhu cầu giống, con giống sản xuất tại chỗ, con giống sản xuất từ các tỉnh ngoài vào, chất lượng con giống trong tỉnh và ngoài tỉnh nhập vào, bệnh con giống lấy qua các phòng xét nghiệm.

- Số liệu sơ cấp: chọn ngẫu nhiên (bắt thăm ngẫu nhiên) 40 hộ mỗi mô hình trại ương bể xi măng (composite) để phỏng vấn trực tiếp các yếu tố kỹ thuật, kinh tế, biến động chất lượng con giống, thuận lợi và khó khăn trong năm.

3.2.2.2. Phân tích số liệu

Số liệu xử lí bởi Excel và SPSS for Windows để xác định sự khác nhau của chất lượng giống tại các thời điểm trong năm. Phân tích mối tương quan đa biến giữa năng suất tôm nuôi với các biến khác.

3.2.3. Đánh giá điều kiện môi trường trong năm ở tỉnh Sóc Trăng

3.2.3.1. Phương pháp nghiên cứu

Số liệu sơ cấp: pH, độ mặn, độ kiềm tại 10 điểm như sau:


TT. Ke Sach

An Thanh 1

TT. Nga Nam

An Thanh 2

TT. Long Phu

TX. Soc Trang

Long Phu

2

1

TT. My Xuyen

Dai An 2

An Thanh 3

Trung Binh

Thanh9Phu

Tham Don

7 Thanh Thoi An

Vien An

Hoa Tu 1 Ngoc Dong

Thanh Quoi

Gia Hoa 1

Ngoc To

TT. Phu Loc

6

Khanh Hoa

Lich Hoi Thuong

Lieu Tu

Hoa Dong4

3

Gia Hoa 2

Hoa Tu 2 Vinh Hiep

5

Vinh Hai

Lac Hoa

Vinh Tan

10

Lai Hoa

8

Vinh Phuoc

Vinh Chau

Hình 3.2: Các địa điểm thu mẫu pH, độ kiềm và độ mặn tại Sóc Trăng

1. Rạch Tráng-Cù Lao Dung

2. Bến Đò Nông Trường

3. Mỹ Thanh-Long phú

4. Cửa Mỹ Thanh

5. Kinh Trà Niên

6. Phà Mỹ Thanh

7. Phà Dù Tho

8. Sông Vĩnh Châu

9. Phà Chàng Ré

10. Kinh Tham Chu


3.2.3.2. Phân tích số liệu

Xử lý số liệu để đánh giá sự thay đổi các yếu tố môi trường tại các thời điểm trong năm, nhằm quy hoạch vùng nuôi thích hợp cho từng mô hình tại từng thời điểm khác nhau.

Chương 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

4.1. Nguồn nhân lực hỗ trợ trực tiếp cho ngành nuôi trồng thủy sản

Các cơ quan quản lý và hỗ trợ trực tiếp cho sự phát triển nghề nuôi tôm sú là Sở Thủy sản (Sở TS) và Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Sở NN&PTNT). Sở TS có Trung tâm Khuyến Ngư (TTKN) đảm nhận trách nhiệm trực tiếp các chương trình khuyến ngư và hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp từ cấp tỉnh đến người nuôi. Bên cạnh đó, Sở NN&PTNT có các phòng kinh tế trực thuộc cấp huyện, phối hợp với Sở TS thực hiện các nhiệm vụ hướng dẫn kỹ thuật và quản lý hoạt động nuôi trồng (Hình 4.1).



Sở Thủy Sản

Trung tâm khuyến ngư

Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi

Chi cục quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thú y thủy sản

Cảng cá

Thanh tra

Sở NN

& PTNN

Các Phòng Kinh tế

Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức nhân lực hỗ trợ cho nghề nuôi trồng thủy sản


Tổng số cán bộ kỹ thuật đang làm việc trực tiếp hỗ trợ kỹ thuật là 104 cán bộ. Trong đó trình độ thạc sỹ (1%), đại học (64,4%) và trung cấp (34,6%). Phần lớn cán bộ kỹ thuật thuộc Sở TS (chiếm 84,6%) và thuộc các phòng kinh tế của Sở NN&PTNT (15,4%). TTKN có số các bộ kỹ thuật chiếm 50% số cán bộ kỹ thuật nuôi thủy sản toàn tỉnh.

Nhìn chung, nguồn nhân lực có trình độ thạc sỹ và tiến sỹ còn thiếu. Với nguồn nhân lực hiện tại, công tác của ngành chủ yếu tập trung giải quyết nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi trồng thủy sản hiện tại. Sự đầu tư nghiên cứu có tầm chiến lược lâu dài chưa đuợc thật sự quan tâm đúng mức, công tác tham mưu về kỹ thuật cho các cấp quản lý còn yếu.

Trình độ trung cấp chiếm 36% là tương đối cao, bởi vì trên thực tế nguồn nhân lực có trình độ này chưa đáp ứng được nhu cầu về tư vấn kỹ thuật cho người

30

25

20

15

10

5

0

Văn phòng Sở

TTKN VNLTS &ATTYT Cảng cá Thanh tra Kinh tế

CCKT&B CCQLCL

Phòng

S

Sốcán bộ

nuôi, cũng như khả năng tiếp cận thông tin mới và tự nâng cao trình độ kỹ thuật để phục vụ cho nghề nuôi. Bên cạnh đó nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ là kỹ sư vẫn cao do đáp ứng được yêu cầu về trình độ chuyên môn, cũng như khả năng tiếp thu thông tin kỹ thuật mới, nhưng bị giới hạn bởi biên chế.


Thạc sỹ

1


Đại học

11

29

4

5

2

6

10

Trung cấp


23

3

4



6









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng - 4


Hình 4.2: Cơ cấu cán bộ có chuyên môn NTTS hỗ trợ trực tiếp cho nghề nuôi


4.2. Tình hình nuôi tôm sú

4.2.1. Trại sản xuất giống và trại ương

Năm 2003, số lượng trại sản xuất tôm giống của tỉnh là 2 trại, cung cấp sản lượng PL không đáng kể, đặc biệt năm 2004 Sóc trăng không có trại sản xuất tôm giống nào hoạt động. Năm 2005 số trại hoạt động là 10 trại, cung cấp cho người nuôi là 50 triệu PL bằng 1,0% tổng nhu cầu số lượng PL trong tỉnh. Năm 2006 có 11 trại với lượng tôm giống là 59 triệu, bằng 1,3% tổng số nhu cầu lượng PL toàn tỉnh. Từ năm 2003 đến 2004, các trại sản xuất giống tôm sú tại Sóc Trăng có chi phí sản xuất cao hơn so với các trại ngoài tỉnh. Người nuôi tôm đã chọn nguồn giống có giá rẻ hơn. Tuy nhiên, qua nhiều năm hoạt động, số trại sản xuất giống tôm sú đã có xu hướng tăng lên vì người nuôi tôm thịt đã ý thức được chất lượng tôm giống là rất quan trọng nên một số bộ phận người nuôi tôm TC và BTC đã chọn nguồn tôm sản xuất trong tỉnh mặc dù giá cả có cao hơn. Vì thế, năm 2005-2006, số trại sản xuất tôm giống bắt đầu tăng.

Từ năm 2003 đến 2005 số lượng trại ương tôm post tăng từ 253 lên 286 trại và giảm xuống 240 trại vào năm 2006. Các trại ương cung cấp chủ yếu cho mô hình nuôi quảng canh cải tiến (Hình 4.4).







































2003

2004

2005

2006

Số lượng PL nội

0

0

50

59

tỉnh (Triệu)





Lượng PL nhập

1.933

1.935

4.800

4.700

tỉnh (Triệu)






6000


5000


4000


3000


2000


1000


0

Năm

Số trại ương (trại)

Triệu PL

Hình 4.3: Sản lượng PL sản xuất trong tỉnh và nhập ngoài tỉnh (2003-2006)









































2003

2004

2005

2006

Số trại ương

253

267

286

240


290


280


270


260


250


240


230


220


210

Năm

Hình 4.4: Số lượng trại ương tôm giống năm 2003-2006


4.2.2. Tình hình nuôi tôm thương phẩm

Năm 2006, tỉnh Sóc Trăng có 36.325 hộ nuôi tôm sú, trong đó có 2.634 hộ áp dụng mô hình nuôi TC, 13.214 hộ nuôi thâm canh và 20.395 hộ nuôi QCCT. Ước tính con giống sử dụng cho nuôi thâm canh là 1.306 triệu PL, BTC là

2.246 triệu PL và QCCT là 1.470 triệu PL.

Nhìn chung diện tích nuôi tôm từ năm 2001 đến 2006 có chiều hướng tăng không đáng kể, từ 48.675ha (2001) đến 52.421ha (2006). Tuy nhiên, diện tích nuôi vào năm 2002 giảm khoảng 21,6% so với năm 2001 là do diện tích

Diện tích

Sản lượng Năng suất

SL & NS

70.000

60.000

50.000

40.000

30.000

20.000

10.000

-

1,20

1,00

0,80

0,60

0,40

0,20

0,00

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Năm

Diện tích (ha)

Sản lượng (tấn)

Năng suất (tấn/ha)

chuyển dịch từ ruộng sang tôm bị thiệt hại do người dân chưa có kinh nghiệm nuôi, cũng như thiếu vốn để tiếp tục nuôi cho năm sau. Năm 2006, diện tích nuôi tôm sú đạt 52.421 ha, với 24.767 ha là diện tích nuôi QCCT, 17.217 ha BTC và 5.310 ha TC.


Hình 4.5: Diện tích, sản lượng và năng suất tôm nuôi qua các năm 2001-2006


Từ năm 2001-2006, mặc dù diện tích nuôi tôm không tăng, nhưng sản lượng tôm nuôi tăng từ 15.858 tấn (2001) lên 52.566 tấn (2006). Nguyên nhân chính là do người nuôi tăng mức độ thâm canh hóa để nâng cao năng suất. Năng suất trung bình của tất cả các hình thức nuôi năm 2001 là 0,33 tấn/ha tăng lên 1,0 tấn/ha vào năm 2006.

Tỉ lệ nuôi tôm QCCT có xu hướng giảm từ 61,6% năm 2001 còn 47,2% năm 2006. Tỉ lệ diện tích nuôi BTC+TC tăng từ 7,7% năm 2001 lên 42,9% năm 2006. Diện tích nuôi thâm canh tăng không đáng kể từ 10% năm 2005 và 10.1% năm 2006. Diện tích nuôi tôm QCCT giảm là do người nuôi tôm đã chuyển diện tích mô hình này sang mô BTC và TC (Hình 4.6 và 4.7).

Bên cạnh đó diện tích nuôi vụ 2 (diện tích nuôi này được thống kê bao gồm mô hình nuôi tôm QCTT, BTC và TC) có xu hướng giảm từ 30,7% năm 2001 xuống còn 9,8% năm 2006. Diện tích nuôi vụ 2 biến động theo qui luật tăng vào năm có diện tích thiệt hại ở vụ 1 lớn và giảm vào năm tiếp theo là do những năm diện tích tôm vụ 1 bị thiệt hại do bệnh nhiều thì người nuôi cải tạo lại ao để nuôi vụ 2 (Hình 4.7).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022