Biến Động Giá Tôm Thương Phẩm Và Sản Lượng Tôm Thu Hoạch (2006)





30.000

20.000

10.000


-



2001




2002



2003




2004




2005




2006












































































































































Nuôi V2


14.936




7.694



16.340




6.214



1

1.103




5.127

























Tổng


48.675




38.178



57.890




48.879



5

4.414



5

2.421


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng - 5


70.000

60.000

50.000


40.000

QCCT 30.000 28.779 36.309 28.920 25.830 24.767

BTC 3.739 1.705 5.241 13.745 12.064 17.217

TC 5.417 5.310

Năm

Năm

Diện tích (ha)

Hình 4.6: Sự biến động diện tích của các mô hình nuôi tôm



2001

2002

2003

2004

2005

2006


Nuôi V2

30,7

20,2

28,2

12,7

20,4

9,8


TC

0,0

0,0

0,0

0,0

10,0

10,1

BTC

7,7

4,5

9,1

28,1

22,2

32,8


QCCT

61,6

75,4

62,7

59,2

47,5

47,2


2006


2005


2004


2003


2002


2001

0%

20%

40%

60%

80%

100%

% Diện tích các mô hình nuôi

Hình 4.7: Diện tích của các mô hình nuôi tôm năm 2001-2006


Năm 2006 diện tích thiệt hại của mô hình QCCT cao nhất là 10,9%, kế đến là BTC 6,4% và TC là 2,6%. Nguyên nhân chủ yếu diện tích thiệt hại QCCT cao hơn các mô hình BTC và TC là do công trình nuôi, chất lượng con giống và quản lý mô hình nuôi kém, trình độ kỹ thuật của người nuôi và vốn đầu tư còn thấp (Hình 4.8).


12,0


10,0


8,0


6,0


4,0


2,0


0,0


% thiệt hại

QCCT

10,9

BTC 6,4

Mô hình

TC

2,6

% diện tích thiệt hạcic

Hình 4.8: Tỉ lệ diện tích thiệt hại của các mô hình nuôi tôm năm 2006


Sản lượng tôm sú nuôi năm 2006 là 52.566 tấn, trong đó mô hình BTC chiếm cao nhất là 47.2%, kế đến là TC 31,3% và QCCT chiếm 21,6% (Hình 4.9). Tính theo sản lượng tôm nuôi của từng huyện thì Vĩnh Châu có sản lượng cao nhất chiếm trên 53,5% kế đến là Mỹ Xuyên 25,4%, Long Phú 15,7%, còn lại là các huyện Cù Lao Dung, Mỹ Tú, Thạnh Trị và Thị xã Sóc Trăng. Sản lượng tôm nuôi BTC của huyện Vĩnh Châu là cao nhất so với các huyện khác đạt

17.239 tấn (Hình 4.10).


QCCT BTC

TC


Tỉ lệ (%)


21,6

31,3


47,2

Hình 4.9: Tỉ lệ sản lượng tôm nuôi của các mô hình năm 2006


18.000


13.000


8.000


3.000


(2.000)

Vĩnh Châu

4.348

17.239

6.558

Mỹ Xuyên

5.837

7.502

Long Phú

420

Mỹ Tú

Thạnh Cù Lao TX Sóc

QCCT BTC

TC

536

Trị 23

47

Dung

148

Trăng

34

7.849

1.942

83

Huyện

Tấn

Hình 4.10: Sản lượng tôm nuôi của các mô hình theo huyện


4

3,5

3

2,5

2

1,5

1

0,5

0


QCCT

BTC TC

Vĩnh Châu

0,5

1,5

2,8

Mỹ Xuyên

0,5

1,8

Long Phú

0,4

Mỹ Tú

0,9

Thạnh Trị

0,4

0,8

Cù Lao Dung

0,4

TX Sóc Trăng

0,5

3,5

3,5

2,5

Huyện

Tấn/ha

Năng suất trung bình tôm nuôi TC ở hai huyện Long Phú và Cù Lao Dung cao nhất đạt 3,5 tấn/ha và tiếp theo là Vĩnh Châu đạt 2,8 tấn/ha. Năng suất trung bình tôm nuôi BTC cao nhất là huyện Mỹ Xuyên đạt 1,8 tấn/ha và Vĩnh Châu đạt 1,5 tấn/ha. Năng suất trung bình tôm nuôi của mô hình QCCT của các huyện dao động từ 0,4–0,9 tấn/ha, năng suất trung bình là 0,51 tấn/ha. Mặc dù, diện tích nuôi tôm ở 2 huyện Long Phú và Cù Lao Dung thấp nhưng chủ yếu là các trang trại lớn, mật độ nuôi cao hơn các huyện khác nên năng suất trung bình cao.


Hình 4.11: Năng suất tôm nuôi của các mô hình nuôi tại các huyện


Tổng diện tích chuyển dịch từ mô hình canh tác lúa sang tôm từ năm 2001 đến 2004 là 3.789 ha, Trong đó, tốc độ chuyển dịch nhanh vào năm 2001 sau đó có xu hướng giảm dần đến năm 2004. Năm 2005 đến 2006 sự chuyển diện tích lúa sang nuôi tôm là không đáng kể, do diện tích lúa thích hợp để chuyển dịch

Diện tích chuyển từlúa sang tôm (ha)

sang 1 lúa – 1 tôm hầu hết đã chuyển sang mô hình tôm - lúa luân canh (Hình 4.12).


2.000


1.500


1.000


500


-

2001

Diện tích 1.709

2002

724

2003

777

2004

579

Năm

Hình 4.12: Diện tích lúa chuyển sang mô hình tôm – lúa từ 2001-2004


4.3. Biến động giá tôm thương phẩm và sản lượng tôm thu hoạch (2006)

Lịch thu hoạch tôm từ tháng 6 hay 7 và đa số các sản phẩm tôm thu hoạch tập trung ở mô hình QCCT. Sản phẩm tôm của mô hình QCCT có đặc điểm là tôm không đều cỡ, chất lượng tôm thịt không đồng đều (do nhiều hộ nuôi, sản lượng/hộ thấp) nên dễ bị ép giá. Chi phí thu mua của các đại lý cao. Hơn nữa đây là mùa vụ thu hoạch tôm nuôi chính ở các tỉnh lân cận, nên nguồn tôm nguyên liệu dồi dào.

Từ tháng 8 đến 12 là mùa thu hoạch chính của tôm nuôi BTC và TC. Đặc điểm của tôm nuôi trong mô hình này là người nuôi chủ động thu hoạch với số lượng lớn, tôm đều cỡ hơn và chất lượng tôm cũng đồng đều hơn mô hình QCCT, nên giá cao hơn. Bên cạnh đó, giai đọan này cũng gần kết thức mùa thu hoạch tôm nên tôm nguyên liệu khan hiếm cũng là nguyên nhân giá tôm tăng cao.

Năng lực chế biến tôm của các nhà máy trong tỉnh năm 2006 là 116.000 tấn/năm tăng nhiều so với năm 2005 (72.250 tấn/năm). Với tổng sản lượng tôm thu hoạch trong tỉnh năm 2006 là 52.566 tấn chưa vượt mức khả năng chế biến của nhà máy. Tuy nhiên, lượng tôm nguyên liệu còn có từ nguồn ngoài tỉnh và tôm khai thác tự nhiên. Giá tôm nguyên liệu còn phụ thuộc vào khả năng chế biến của nhà máy/ngày, kho bảo quản thành phẩm cũng như lượng tôm thành phẩm được xuất khẩu.


Sản lượng

Giá tôm trung bình

140.000


130.000


120.000

110.000


100.000


90.000


80.000

70.000


60.000

20.100

18.100

16.100

14.100

12.100

10.100

8.100

6.100

4.100

2.100

100

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

Giá thu mua (đồng)

Sản lượng thu hoạch (tấn)

Hình 4.13: Biến động sản lượng thu hoạch và giá thu mua tôm thương phẩm


4.4. Tình hình dịch bệnh tôm nuôi

4.4.1. Tôm giống

Từ năm 2003 đến 2006, số lượng mẫu tôm được xét nghiệm tại phòng xét nghiệm của Sở TS Sóc Trăng là 5.273 mẫu, trong đó mẫu tôm sạch bệnh chiếm 49,6%. Tỉ lệ tôm giống sạch bệnh có xu hướng giảm vào các tháng 3, 4, 5, 6 và tháng 8. Nguyên nhân tỉ lệ tôm giống sạch bệnh thấp là do các mẫu đem xét nghiệm chủ yều từ nguồn tôm PL nhập tỉnh và được bán tại các đại lý. Chất lượng nguồn tôm PL này thường không được người nuôi tôm BTC và TC chấp nhận sau khi xét nghiệm bệnh do đó chủ trại đã xuất bán với giá rẻ hơn ra thị trường cho các mô hình nuôi.

Tỉlệ(%)

Tỉ lệ mẫu tôm giống bị nhiễm bệnh dựa trên tổng số mẫu xét nghiệm từ năm 2003-2006 qua các tháng có xu hướng tăng dần từ tháng 1 (43,2%) đến tháng 12 (81,8%) (Hình 4.14).



























































1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Bệnh

43,2

43,9

45,3

48,7

46,0

55,6

49,0

60,3

61,4

60,0

68,5

81,8


100,0


80,0


60,0


40,0


20,0


0,0

Tháng

Hình 4.14: Tỉ lệ mẫu tôm giống xét nghiệm bị nhiễm bệnh từ năm 2003-2006


Tỉ lệ tôm mẫu tôm giống được xét nghiệm bị nhiễm bệnh có xu hướng tăng từ 20,7% năm 2003 đến 63,8% năm 2006. Trong khi đó tần suất mẫu tôm giống

nhiễm MVB từ năm 2004-2006 có chiều hướng tăng từ 23,8-53,9% nhưng vẫn thấp hơn năm 2003 là 75,3%. Tỉ lệ mẫu tôm giống nhiễm WSSV tăng từ 27,6% năm 2003 lên 70,3% năm 2006. Tỉ lệ tôm giống bị nhiễm bệnh MBV và WSSV cao hơn nghiên cứu từ 2001-2003 của Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv., (2004) MBV là 13,8% và WSSV là 13,1%. Mẫu tôm giống nhiễm YHV giảm từ 8,4% năm 2004 xuống 6,6% năm 2006 (Hình 4.16 và 4.17).

100,0

80,0

60,0

40,0

20,0

0,0

Tháng

Tỉlệ(%)

Tỉ lệ tôm giống bị nhiễm WSSV trên mẫu tôm giống bị nhiễm bệnh trung bình theo các tháng là 73,8%, kế đến là 28,1% MBV và 8,3% YHV. Tỉ lệ tôm giống bị nhiễm WSSV trên mẫu tôm giống bị nhiễm bệnh có xu hướng tăng dần từ đầu đến cuối năm và cao nhất vào tháng 10 (88,9%), kế đến là tháng 7 (85,6%), tháng 12 (85,2%), và thấp nhất vào tháng 2 (39,8%), tuy nhiên kết nghiên cứu của Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv., (2004) thì tỉ lệ này cao nhất vào tháng 2 (37,7%) và thấp nhất vào tháng 11 (28,0%). Sự khác biệt này có thể do mẫu xét nghiệm của phòng thí nghiệm Khoa Thủy sản (Đại học Cần Thơ) được những trang trại lớn lấy trực tiếp ở các trại và đa phần được xét nghiệm trước ít nhất 1 lần trước khi đem đến xét nghiệm, còn mẫu tôm giống được xét nghiệm tại Sóc Trăng chủ yếu được lấy từ các đại lý bán giống, thường có chất lượng thấp hơn. Trong khi đó tỉ lệ nhiễm MBV giảm dần từ đầu năm đến cuối năm. Tháng có mẫu tôm giống bị nhiễm MBV cao nhất là 60,9% vào tháng 2. Nhìn chung, tỉ lệ tôm giống bị nhiễm YHV là ít dao động theo các tháng trong năm, cao nhất là tháng 12 với 25,9%.

























































1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

MBV

32,8

60,9

32,4

36,2

32,8

29,7

26,9

40,5

25,6

2,8

16,2

0,0

WSSV

64,2

39,8

66,2

67,3

77,6

84,6

85,6

68,8

76,3

88,9

81,1

85,2

YHV

7,5

4,7

10,3

11,1

6,0

2,3

2,0

8,7

7,1

8,3

5,4

25,9


Hình 4.15: Tỉ lệ các loại bệnh tôm/mẫu nhiễm bệnh các tháng 2003-2006



63,1 63,8






46,2




















20,7

























2003

2004

2005

2006

% Bệnh

20,7

46,2

63,1

63,8


70,0

60,0

50,0

40,0

30,0

20,0

10,0

0,0

Năm

Tỉlệ(%)

% mẫu tôm bịnhiễm

Hình 4.16: Tỉ lệ mẫu tôm giống xét nghiệm bị nhiễm bệnh từ năm 2003-2006




MBV

WSSV

YHV

2003

75,3

27,6

0,0

2004

23,8

70,0

8,4

2005

23,5

81,8

7,7

2006

53,9

70,3

6,6



Loại bệnh



100,0

50,0

0,0

Hình 4.17: Tỉ lệ tôm giống xét nghiệm bị nhiễm các loại bệnh từ 2003-2006


4.4.2. Tôm nuôi thương phẩm

100,0


80,0


60,0


40,0


20,0


0,0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Bệnh 19,7 36,8 65,6 35,5 47,1 35,7 79,4 68,4 68,2 75,4 50,0 75,0

Tháng

Tỉlệ(%)

Tỉ lệ mẫu tôm nuôi thương phẩm bị nhiễm bệnh có xu hướng tăng dần từ tháng 1 (19,7%) đến tháng 12 (75,0%) tính trên số mẫu phân tích. Trong đó cao nhất vào tháng 7 là 79,4%, tháng 10 là 75,4% và tháng 12 là 75,0%. Nhìn chung, tỉ lệ này ở các tháng mùa khô thấp hơn các tháng mùa mưa (Hình 4.18).



Hình 4.18: Tỉ lệ mẫu tôm thịt xét nghiệm bị nhiễm bệnh từ năm 2003-2006

Tỉlệ(%)

Trên mẫu tôm thịt xét nghiệm bệnh thì tỉ lệ tôm nhiễm WSSV trên mẫu bị nhiễm bệnh dao động từ 90,5–100%. Tỉ lệ nhiễm MBV và YHV thấp hơn WSSV. Nguyên nhân mẫu tôm thịt có tỉ lệ nhiễm bệnh cao là do khi người nuôi thấy có dấu hiệu tôm nuôi bị bệnh mới đem mẫu để xét nghiệm (Hình 4.19).



0,0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


MBV

0,0

9,5

6,8

11,4

3,1

0,0

3,7

15,4

6,7

4,7

0,0

16,7


120,0

100,0

80,0

60,0

40,0

20,0

WSSV 100, 90,5 94,9 90,9 100, 96,0 96,3 100, 100, 97,7 100, 100,

YHV 0,0 0,0 1,7 2,3 3,1 4,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Tháng

Hình 4.19: Tỉ lệ các loại bệnh/mẫu tôm thịt xét nghiệm từ 2003- 2006


g

% bệnh/diện tích thả

Diện tích tôm nuôi thả vào tháng 2 năm 2006 có tỉ lệ thiệt hại cao nhất chiếm 93,0% diện tích đối với mô hình QCCT (khoảng 1.236 ha) (Hình 4.20) và BTC và TC là 61,2% (454,4ha). Tỉ lệ diện tích thiệt hại trên diện tích thả của mô hình này giảm dần về cuối mùa khô (Hình 4.21). Diện tích tôm nuôi thiệt hại chủ yếu xảy ra vào thời điểm 1,5- 2 tháng sau khi thả nuôi và do tôm nuôi bị bệnh đốm trắng.



100,0


80,0


60,0


40,0


20,0


0,0


% thiệt hại



2




3




4




5


6




93,0



6,8



7,7



3,9

1,6
























Thán






Hình 4.20: Tỉ lệ diện tích nuôi tôm bị thiệt hại của mô hình QCCT năm 2006

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022