Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng - 9


Bảng 4.19: Các yếu tố kỹ thuật theo phân nhóm mùa vụ thả, cỡ ao và mật độ thả


Phân nhóm

N=40

Mật độ thả (con/m2)

Tỷ lệ sống (%)

Cỡ thu hoạch (con/kg)

Thời gian nuôi

(ngày)

Năng suất (kg/ha)

FCR

Mùa vụ (tháng)

n







6 – 7 (MV4)

11

14

46

37

143

1.461

2,2

8 (MV5)

14

19

35

39

140

1.829

2,7

9 – 11 (MV6)

15

18

37

39

155

1.608

1,2

Cỡ ao (m2)








< 3000 (DT4)

13

19

36

40

143

1.759

3,1

≥ 3000, ≤4000 (DT5)

14

17

48

40

153

1.967

1,4

> 4000 (DT6)

13

15

33

35

144

1.184

1,7

Mật độ (con/m2)








< 15 (MĐ4)

13

11

46

36

143

1.156

2,8

≥ 15, <20 (MĐ5)

13

16

34

40

155

1.438

1,5

≥ 20 (MĐ6)

14

24

37

39

143

2.291

1,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng - 9


Bảng 4.20: Các yếu tố kinh tế theo phân nhóm mùa vụ thả, cỡ ao và mật độ thả


Phân nhóm

Tổng định phí (tr/ha)

Tổng biến phí

(tr/ha)

Tổng chi (tr/ha)

Lợi nhuận (tr/ha)

B/C

% lỗ

Mùa vụ (tháng)

6 – 7 (MV4)


7,762


89,414


97,176


38,872


0,3


45

8 (MV5)

12,034

93,743

105,777

79,679

0,4

43

9 – 11 (MV6)

9,711

81,412

91,123

66,325

0,6

20

Cỡ ao (m2)

< 3000 (DT4)


12,625


97,451


110,076


56,049


0,3


38

≥ 3000, ≤4000 (DT5)

10,200

97,259

107,459

91,681

0,7

14

> 4000 (DT6)

7,124

68,357

75,481

40,447

0,3

46

Mật độ (con/m2)

< 15 (MĐ4)


7,687


64,210


71,897


45,228


0,5


31

≥ 15, <20 (MĐ5)

9,540

76,647

86,188

49,151

0,4

38

≥ 20 (MĐ6)

12,541

120,428

132,968

96,725

0,4

36

4.7.3.7. Phân tích tương quan các yếu tố kỹ thuật - kinh tế đến năng suất

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm trong mối quan hệ tuyến tính đa biến là mật độ, thời gian nuôi, lượng thức ăn, chi phí vôi, chi phí hóa chất Trong mối quan hệ tuyến tính này các biến độc lập trên biến động tăng sẽ làm tăng năng suất tôm nuôi và ngược lại.

STT

Diễn giải

B

Std. Error

t

Sig.

1

Hằng số

-1342,118

500,555

-2,6813

0,011

2

Mật độ (con/m2)

34,289

19,237

1,7825

0,084

3

Thời gian nuôi (ngày)

8,436

2,664

3,1669

0,003

4

Lượng thức ăn (kg/ngày)

0,344

0,068

5,0810

0,000

5

Chi phí hóa chất (đồng/ha/vụ)

0,000006

0,000

0,3541

0,725

6

Chi phí vôi (đồng/ha/vụ)

0,000088

0,000

1,1842

0,245


Biến phụ thuộc: năng suất (kg/ha)





Bảng 4.21: Tương quan giữa các yếu tố với năng suất nuôi BTC + TC vụ 2


R = 0,917; R2 = 0,840; Adjusted R2 = 0,816; sig. F = 0,000

Hàm tương quan tuyến tính giữa năng suất và các yếu tố:

Y = -1342,118 + 34,289X1 + 8,436X2 + 0,344X3 + 0,000006X4 + 0,000088X5

Trong đó:

Y: Năng suất (kg/ha) X1: Mật độ thả (con/m2)

X2: Thời gian nuôi (ngày) X3: Lượng thức ăn (kg/ngày)

X4: Chi phí hóa chất (đồng/ha/vụ) X5: Chi phí vôi (đồng/ha/vụ)

Phân tích tương quan các yếu tố kỹ thuật và kinh tế đến năng suất tôm nuôi trong mô hình BTC+TC (cả năm):

Xét mối tương quan giữa các biến độc lập với năng suất tôm nuôi trong cả vụ 1 và 2. Kết quả được trình bày ở bảng 4.22. Các yếu tố mật độ thả, thời gian nuôi, lượng thức ăn, chi phí vôi, chi phí hóa chất, chi phí nguyên liệu có mối quan hệ thuận chiều với năng suất tôm nuôi. Kích cỡ tôm thu hoạch (con/kg) có mối quan hệ ngược chiều với năng suất.

Bảng 4.22: Tương quan giữa các yếu tố với năng suất nuôi BTC + TC (vụ 1+2)


STT

Diễn giải

B

Std. Error

t


Sig.

1

Hằng số


-1111,504 439,969


-2,53

0,014

2

Mật độ


28,561 14,897


1,917

0,059

3

Thời gian nuôi (ngày)


8,169 2,143


3,811

0,000

4

Lượng thức ăn (kg/ngày)


0,336 0,040


8,361

0,000

5

Chi phí vôi (triệu/ha/vụ)


0,000036 0,00


2,672

0,009

6

Chi phí hóa chất (triệu/ha/vụ)


0,000012 0,00


1,945

0,056

7

Chi phí nhiên liệu (triệu/ha/vụ)


0,000042 0,00


2,177

0,033

8

Cỡ thu hoạch (con/kg)


-2,138 2,849


-0,75

0,455

Biến phụ thuộc: năng suất (kg/ha)

R = 0,924; R2 = 0.854; Adjusted R2 = 0.839; sig. F = 0,000

Hàm tương quan tuyến tính giữa năng suất và các yếu tố:

Y = -1111,504 + 28,561X1 + 8,169X2 + 0,336X3 + 0,000036X4 + 0,000012X5+

+ 0,000042X6 – 2,138X7

Trong đó:

Y: Năng suất (kg/ha/vụ) X1: Mật độ (con/m2)

X2: Thời gian nuôi (ngày) X3: Lượng thức ăn (kg/ngày) X4: Chi phí vôi (triệu/ha/vụ)

X5: Chi phí hóa chất (triệu/ha/vụ) X6: Chi phí nhiên liệu (triệu/ha/vụ) X7: Cỡ thu hoạch (con/kg)

Khi xét tương quan tuyến tính đơn biến giữa mùa vụ thả giống (ngày thả trong năm), ta thấy năng suất tôm nuôi có xu hướng giảm từ đầu đến cuối năm (ngày thứ 1 đến ngày 365) (dạng hàm y = ax +b, R = 0,266, R2 0,071, Adjusted R2 = 0,058, Signif F = 0,0170). Tuy nhiên ở dạng hàm y = ax2 + bx + c (R= 0,319, R2 = 0,102, Adjusted R2 = 0,078, Signif F = 0,0160), năng suất có xu hướng cao vào đầu năm, giảm vào tháng 3 – 4 và có xu hướng tăng vào cuối năm (hình 4.36).



8000


6000


4000


2000

Năng suất (kg/ha/vụ)


0


-2000

0


100


200


300


400

Quan sát Y=ax+b Y=ax2+bx+c


Ngày thả (1 – 365)


Hình 4.36: Mối tương quan đơn biến giữa năng suất và ngày thả giống

4.7.4. Mô hình nuôi tôm - lúa luân canh

4.7.4.1. Thông tin chung về nông hộ

Kết quả điều tra 40 hộ nuôi tôm – lúa luân canh tại Mỹ xuyên cho thấy, nguồn cung cấp thông tin về kỹ thuật nuôi tôm mà người nuôi thường xuyên nhận được từ công tác khuyến ngư trực tiếp như tập huấn, hội thảo là 63%, đài truyền hình 15% và các nguồn khác như từ các hộ nuôi lân cận, công ty bán thức ăn, thuốc và hóa chất là 22%. Người nuôi tôm có số năm kinh nghiệm từ 2 – 15 năm, trung bình 10.5 năm. Phần lớn số hộ có năm kinh nghiệm nuôi tôm từ 6 năm trở lên là 95%, nhỏ hơn 6 năm là 5%. Kỹ thuật nuôi tôm của người dân có được từ kinh nghiệm thực tế nuôi tôm qua nhiều năm là 60%, tập huấn 40%. Mối liên hệ, lịch sử phát triển và các hoạt động của người nuôi tôm-lúa luân canh được thể hiện ở hình 4.37, 4.38 và bảng 4.23.


Hội nông dân

Khuyến ngư tỉnh

Hội cựu chiến binh

Trạm khuyến

ngư

Người nuôi tôm

Đại lý giống

Ngân hàng

Người cho vay

Đại lý thu mua tôm thịt

Đại lý thức ăn

+ thuốc

Hình 4.37: Mối quan hệ giữa người nuôi tôm – lúa với các tổ chức, cá nhân

Đường lộ nhựa

Có điện


Múc kinh


1994

2000 2003

2004

2005

2007

Trồng lúa Nuôi tôm > 5 con/m2

Nuôi tôm < 5 con/m2



Hình 4.38: Lịch sử phát triển của nghề nuôi tôm – lúa


Bảng 4.23: Các hoạt động chính của người nuôi tôm - lúa


Hoạt động

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Cải tạo ao













Nuôi tôm vụ 1













Gieo mạ













Trồng lúa













Ăn tết














4.7.4.2. Khía cạnh kỹ thuật

Mùa vụ nuôi tôm bắt đầu tháng 1 và kết thúc cuối tháng 7 dương lịch. Đất được sử dụng để xây dựng ao nuôi tôm là đất đã được người dân sản xuất lúa 1 lúa/năm. Số hộ nuôi tôm không có ao lắng chiếm 37,5%. Diện tích ao lắng trung bình 1.956m2/hộ, dao động từ 500-6.000 m2. Số lượng ao lắng từ 1-2 ao/hộ, trung bình 1 ao/hộ. Trong số hộ có ao lắng thì tỉ lệ diện tích ao lắng so với diện tích ao nuôi thịt nhỏ hơn hoặc bằng 20% cao nhất chiếm 64%. Tỉ lệ này từ 20% nhỏ hơn 30% chiếm 16% và lớn hơn 30% chiếm 20%. Diện tích ao lắng chủ yếu là dùng để xử lý nước và dự trữ dùng cho quá trình thêm và

thay nước cho ao nuôi tôm thịt.

Phần lớn (95%) số hộ áp dụng quy trình nuôi tôm không hoặc ít thay nước, người nuôi chỉ thêm nước ngọt vào ao nuôi để điều tiết độ mặn khi nước bốc hơi và bù vào phần nước bị rò rỉ. Số hộ áp dụng hình thức thay nước là 5%, với lượng nước được thay hàng tháng từ 5-30%/tháng, trung bình

17,5%/tháng. Số lượng ao nuôi tôm thịt từ 1-7 ao nuôi/hộ, trung bình 2 ao nuôi/hộ. Trung bình tổng diện tích mặt nước ao nuôi là 10.513m2/hộ, dao động từ 3.000-30.000m2/hộ. Độ sâu của ao nuôi dao động từ 0,8-1,2m, trung bình 1,1m. Tất cả người nuôi áp dụng phương pháp cải tạo khô. Ao nuôi tôm thịt được tiến hành tát cạn và phơi khô trước khi bắt đầu cải tạo ao. Sau khi dọn cỏ và vệ sinh ao nuôi, người dân bón vôi và phơi đáy ao từ 7 – 15 ngày, sau đó lấy nước vào ao nuôi để xử lý diệt tạp và bón phân tạo màu nước. Người nuôi sử dụng máy bơm để bơm nước vào ao chiếm 17,5%, có 82,5% số hộ còn lấy nước vào thông qua thủy triều kết hợp với bơm nước. Chất lượng nguồn nước lấy vào ao vào đầu vụ nuôi có pH trung bình 7,8, dao động từ 7,0 – 8,5. Độ

kiềm trung bình 86 mg/L, dao động từ 70 – 105mg/L. Độ mặn trung bình 6‰, dao động từ 3 – 10‰.

Sau khi xử lý và gây màu nước thì tiến hành thả giống. Nguồn gốc con giống được người dân mua thông qua các đại lý bán và ương giống tại địa phương. Nguồn gốc con giống này từ các trại sản xuất giống tại Miền Trung chiếm 100%. Kích cỡ con giống thả dao động từ PL11 – PL25. Kết quả điều tra cho thấy, có 27,5% người nuôi đem mẫu tôm giống đi xét nghiệm bệnh bằng phương pháp PCR, 72,5 % số hộ còn lại chỉ biết là tôm giống đã được xét nghiệm và đánh giá chất lượng tôm giống bằng cảm quan, sốc độ mặn và formon.

Mật độ thả trung bình 7con/m2, dao động tôm từ 2 – 16con/m2. Thức ăn công nghiệp được sử dụng để nuôi tôm. Thời gian nuôi trung bình 148 ngày/vụ, dao động từ 60 – 210 ngày/vụ. Người nuôi thu hoạch hoàn toàn một lần bằng cách đặt đuôi chuột kết hợp tát cạn là 20%, tát cạn là 42,5%, kéo lưới điện là 42,5%. Tỉ lệ sống trung bình 44% (11 – 96%). Kích cỡ thu hoạch 22 – 100con/kg, trung bình 39con/kg. Năng suất tôm nuôi trung bình 780 kg/ha, dao động từ 189 – 3000 kg/ha. FCR dao động từ 0,1 – 6,3, trung bình 2,3. Số hộ nuôi bán tôm nguyên liệu trực tiếp cho công ty là 7,5%, bán cho chủ vựa là 92,5%.


Bảng 4.24: Các yếu tố kỹ thuật của mô hình nuôi tôm – lúa luân canh


Diễn giải

Trung bình

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Tổng diện tích ao nuôi (m2/hộ)

10.513

3.000

45.000

Độ sâu mực nước ao nuôi (m)

1,1

0,8

1,2

Diện tích ao lắng (m2)

1.956

500

6.000

Mật độ thả (con/m2)

7

2

16

Kích cỡ giống thả (PL)


11

25

Thời gian nuôi (ngày)

148

60

210

Kích cỡ thu hoạch (con/kg)

39

22

100

Tỉ lệ sống (%)

44

11

96

Năng suất (kg/ha/vụ)

780

189

3000

FCR

2,3

0,1

6,3


Mật độ thả trung bình 7con/m2 cao hơn năm 1999 là 2,2con/m2 và 5con/m2 (2001) (Do et al., 2001), năm 2003 là 2–3con/m2 (Khoa Thủy sản, 2004). Năng suất trung bình 780kg/ha/vụ, cao hơn năm 2003 là 300–450kg/ha/vụ (Khoa Thủy sản, 2004). Mật độ và năng suất nuôi tôm – lúa luân canh có xu hướng tăng.

So sánh các yếu tố kỹ thuật của mô hình BTC + TC vụ 1 và vụ 2 cho thấy, mật độ thả trung bình của 2 vụ là 17con/m2. Thời gian nuôi tôm vụ 1 dài hơn (150 ngày) vụ 2 (131 ngày). Tuy nhiên cỡ thu hoạch tôm vụ 1 (41con/kg) lớn hơn vụ 2 (51con/kg). Tỉ lệ sống vụ 1 (59%) cao hơn vụ 2 (43%). Năng suất vụ 1 (2.602kg/ha/vụ) cao hơn vụ 2 (1.828kg/ha/vụ). FCR vụ 1 (1,59) thấp hơn vụ 2 (2,2).

4.7.4.3. Khía cạnh kinh tế

Thức ăn viên có giá trung bình 17.463 đồng/kg. Giá bán tôm thương phẩm dao động từ trung bình 98.375 đồng/kg. Tổng chi trung bình là 44,4 triệu đồng/ha/năm. Lợi nhuận trung bình 35,5 triệu đồng/ha/năm cao hơn nghiên cứu của KTS, 2004 là 20 – 30 triệu/ha/vụ vào năm 2003, điều này cho thấy, lợi nhuận co xu hướng tăng khi mật độ nuôi tăng lên. Số hộ nuôi bị lỗ là 20%, tỉ lệ B/C trung bình là 0,9. Số hộ nuôi không vay vốn họat hoạt động chiếm 67,5%. Số hộ nuôi không có vốn hoạt động tự có phải đi vay vốn chiếm 32,5%. Trung bình giá vốn tôm thương phẩm được sản xuất từ mô hình này là

65.560 đồng. Chí phí biến đổi chiếm phần lớn trong cấu thành chi phí tôm nuôi là 93%, chi phí cố định chiếm 7%. Trong đó, chi phí thức ăn cao nhất chiếm 61,3%, kế đến là chi phí hóa chất chiếm 7,4% và con giống chiếm 7,2% (Bảng 4.25).

Bảng 4.25: Các yếu tố kinh tế của mô hình nuôi tôm – lúa luân canh

Đơn vị: triệu đồng/ha/năm


Diễn giải

Trung bình

Nhỏ nhất


Lớn nhất

Chi phí cố định

3,13




Khấu hao công trình ao

1,02


0,1

3,3

Khấu hoa máy bơm

1,61


0,24

6,67

Khấu hao cánh quạt

0,5


0,5

6,67

Chi phí biến đổi

41,81




Thức ăn

27,57


1,54

95

Sên, vét

3


0,3

11

Con giống

3,22


0,99

9

Vôi

2,08


0

7,14

Hóa chất

3,31


0

29

Nhiên liệu

1,88


0

10

Khác

0,75


0

4,8

Tổng chi phí

44,44

8,77

140,8

Giá bán

98.375

25.000

126.000

Giá vốn

65.560



Tổng doanh thu

79,9

9,4

319,9

Tổng lợi nhuận

35,46

-22,71

191,1

B/C

0,9

-0,7

5,2

Ghi chí: B: Tổng lợi nhuận, C: Tổng chi



7.4

4.6


% 4.2 1.7


Chi phí cố định Thức ăn

Sên, vét Con giống Vôi

Hóa chất

Nhiên liệu Khác

7.0



7.2


6.7


61.3


Hình 4.39: Cơ cấu chi phí giá vốn tôm thương phẩm của mô hình T-L


4.7.4.4. Bệnh tôm

Kết quả điều tra cho thấy, số hộ nuôi tôm có các ao nuôi tôm hoàn toàn khỏe mạnh chiếm 40%, cao hơn mô hình BTC+TC. Thời gian xuất hiện bệnh cũng trễ hơn (sau 45 ngày thả nuôi) ở mô hình BTC+TC (ngoại trừ bệnh còi MBV). Bệnh đốm trắng là bệnh gây thiệt hại lớn nhất ở mô hình tôm-lúa. Do điều kiện quản lý kém hơn mô hình BTC+TC nên tôm bị chết không rò nguyên nhân cao (15%) so với mô hình BTC+TC. Tỉ lệ ao tôm bị đóng rong cũng thấp hơn mô hình BTC+TC (Bảng 4.26).

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 30/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí