Địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài tại Việt Nam - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

---------------------------


Nguyễn Thị Hà


ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2012-LKD

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

-----------------------


Địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài tại Việt Nam - 1

Nguyễn Thị Hà


ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2012-LKD


NGƯỜI HƯỚNG DẪN:


TS. Nguyễn Tiến Vinh

LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành Khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Tiến Vinh đã tận tình, chu đáo hướng dẫn em trong suốt quá trình viết Khóa luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập tại Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội. Vốn kiến thức mà em được tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu Khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em có thể làm việc sau này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình viết Khóa luận nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý của Quý Thầy, Cô giáo để Khóa luận được hoàn chỉnh hơn.

Cuối cùng, em kính chúc Quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng,

Nguyễn Thị Hà

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Tiến Vinh, các kết quả nghiên cứu không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa công bố nội dung này ở bất kỳ đâu. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.


Hà nôi, ngày 29 tháng 4 năm 2016


Tác giả Nguyễn Thị Hà

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3

4. Mục đích và phương pháp nghiên cứu 3

5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

4

6. Kết cấu của Khóa luận 4

PHẦN NỘI DUNG 5

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

5

1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của người lao động nước ngoài

............................................................................................................... 5

1.1.1. Khái niệm người lao động nước ngoài 5

1.1.2. Phân loại người lao động nước ngoài 8

1.1.3. Vai trò của người lao động nước ngoài 12

1.2. Địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài

13

1.2.1. Khái niệm địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài.. 13

1.2.2. Đặc điểm địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài ... 14

1.3. Cơ sở xác định địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài

............................................................................................................. 15

1.3.1. Các nguyên tắc cơ bản trong đối xử với người lao động

nước ngoài 15

1.3.1.1. Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment) 15

1.3.1.3. Nguyên tắc tối huệ quốc (The Most - Favoured - Nation Treatment) 16

1.3.1.2. Nguyên tắc đối xử đặc biệt 16

1.3.1.4. Nguyên tắc có đi có lại (Reciprocity) 17

1.3.2. Điều ước quốc tế, văn bản pháp luật quốc gia 18

1.3.2.1. Điều ước quốc tế 18

1.3.2.2. Các văn bản pháp luật trong nước 25

1.3.3. Chủ chương và chính sách của Việt Nam đối với người lao động nước ngoài 27

1.4. Năng lực chủ thể và giải quyết xung đột pháp luật 28

1.4.1. Năng lực pháp luật dân sự 29

1.4.2. Năng lực hành vi dân sự 33

1.4.3. Giải quyết xung đột pháp luật đối với hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 35

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM DÀNH

CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 39

2.1. Điều kiện để người lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam

39

2.1.1. Điều kiện để người lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam 39

2.1.1.1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ 39

2.1.1.2. Có trình độ chuyên môn, tay nghề và sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc 40

2.1.1.3. Không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài 40

2.1.1.3. Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ các trường hợp theo quy định tại

Điều 172 của Bộ luật lao động năm 2012 41

2.1.2. Giấy phép lao động 41

2.1.2.1. Những trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động 42

2.1.2.2. Điều kiện cấp giấy phép lao động 44

2.1.2.3. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép lao động 46

2.1.2.4. Thời hạn của giấy phép lao động và các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực 51

2.2. Trục xuất người lao động nước ngoài 52

2.3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động nước ngoài

............................................................................................................. 55

2.3.1. Các quyền cơ bản của người lao động nước ngoài 55

2.3.1.1. Quyền làm việc và quyền bình đẳng tại nơi làm việc 55

2.3.1.2. Quyền hưởng lương 56

2.3.1.3. Quyền liên quan tới thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi 57

2.3.1.4. Quyền liên quan tới chế độ bảo hiểm 57

2.3.1.5. Quyền được làm việc trong điều kiện đảm bảo về an toàn lao động và vệ sinh lao động 60

2.3.1.6. Quyền về công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác

...................................................................................................... 61

2.3.1.7. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 62

2.3.1.8. Quyền trong giải quyết tranh chấp lao động 63

2.3.1.9. Các quyền khác của người lao động nước ngoài 65

2.3.2. Các nghĩa vụ cơ bản của người lao động nước ngoài 66

2.3.2.1. Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể

...................................................................................................... 66

2.3.2.2. Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động 67

2.3.2.3. Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế 67

2.3.2.4. Nộp thuế thu nhập 68

2.2.2.5. Nghĩa vụ trong giải quyết tranh chấp lap động 69

2.3.2.6. Trách nhiệm khi đơn phương chấm dứt hợp đồng 69

2.3.2.7. Các nghĩa vụ khác 70

Chương 3: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP,

KIẾN NGHỊ 71

3.1. Thực trạng địa vị pháp lý của người lao động nước ngoài tại Việt Nam

71

3.1.1. Hoạt động cấp phép lao động cho người lao động nước ngoài 71

3.1.1.1. Hoạt động cấp giấy phép lao động và tình trạng lao động “chui” 71

3.1.1.2. Những điểm mới trong Nghị định số 11/2016/NĐ-CP 76

3.1.1.3. Một số vướng mắc trong quy định liên quan tới giấy phép lao động 80

3.1.2. Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế 83

3.1.3. Quyền về công đoàn 84

3.1.4. Các điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội để đảm bảo sự hội nhập của người lao động nước ngoài 86

3.2. Một số giải pháp, kiến nghị 88

3.2.1. Giải pháp, kiến nghị chung 88

3.2.2. Giải pháp, kiến nghị cụ thể 90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/02/2023