Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình - 15

Trong một chừng mực nào đó, đề tài luận văn sẽ tạo thêm những góc nhìn mới, những hướng tiếp cận mới cho hoạt động tác nghiệp của cá nhân tác giả cũng như các đồng nghiệp ở các đài truyền hình.

Thể loại luôn là địa hạt phức tạp bởi sự giao thoa đan xen giữa các yếu tố đặc thù, do vậy quá trình nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự chia sẻ và lượng thứ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1- Nhật An (2006), Đường vào nghề phát thanh truyền hình, NXB Trẻ

2- Nguyễn Thị Minh Anh (1998), Phóng sự thời sự trên chương trình VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp đại học Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

3- Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động

4- Brigitte Besse, Didier Desormeaux (2004), Phóng sự truyền hình, NXB Thông tấn

5- Phong Châu (1997), “Nhận diện phóng sự truyền hình”, Báo Truyền hình, (số 20/1997).

6- Thái Kim Chung (2006), Phóng sự trong chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Học viện Báo chí tuyên truyền.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

7- Thái Kim Chung, Nhận diện phóng sự trong chương trình thời sự truyền hình, Tạp chí Người làm báo ( số tháng 6/2005)

8- G.V. Cudơnhetxốp, X.L. Xvích, A.Ia.Iurốpxki (2004), Báo chí truyền hình, tập 1, NXB Thông tấn, Hà Nội.

Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình - 15

9- G.V. Cudơnhetxốp, X.L. Xvích, A.Ia.Iurốpxki (2004), Báo chí truyền hình, tập 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

10 - Cục điện ảnh Việt Nam (1983), Lịch sử điện ảnh cách mạng Việt Nam

11 - Đức Dũng (2006), Viết báo như thế nào, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội

12- Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội

13 - Nguyễn Văn Dững, Đối tượng tác động của báo chí và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của nhà báo, Bài giảng chuyên đề Lịch sử nghiên cứu báo chí, Chương trình đào tạo thạc sỹ báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội)

14 - Nguyễn Văn Dững, Sự kiện báo chí, Bài giảng chuyên đề Lịch sử nghiên cứu báo chí, Chương trình đào tạo thạc sỹ báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội)

15 - Nguyễn Văn Dững ( chủ biên), Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa, Lê Thị Thanh Xuân (2006), Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận chính trị

16 - Peter Eng, Jeff Hodson (2007), Tường thuật và viết tin – sổ tay những điều cơ bản, NXB Thông tấn, Hà Nội

17 - Neil Everton – Lê Phong dịch, Trần Bình Minh hiệu đính(1999), Sổ tay phóng viên - Tin, phóng sự truyền hình, Quỹ Reuters, Hà Nội.

18 - Eric Fikhtelius (2002), 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, NXB Lao động, Hà Nội

19 - Philippe Gaillard (2007), Nghề làm báo, NXB Thông tấn

20 - Hoàng Thị Thanh Hà (1998), Vấn đề sử dụng phóng sự truyền hình trên chương trình thời sự VTV1, Khoá luận tốt nghiệp đại học báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội) 21- Trường Hà, Phóng sự ngắn truyền hình cần đổi mới cách thực hiện, Báo Thể thao văn hoá ngày 27/2/2001

22 - Đinh Thị Thuý Hằng (2008), Báo chí thế giới xu hướng phát triển, NXB Thông tấn, Hà Nội

23 - Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội 24 - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình triết học Mác Lê-nin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội

25 - Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 -1945, NXB Đại học Quốc gia

Nội

26 - Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

27 - Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thông tấn (2006), NXB Đại học quốc gia Hà Nội

28 – Nguyễn Kim (2002), Mấy vấn đề của tin và phóng sự ngắn, Tạp chí Truyền hình tháng 9/2002

29 - Tạ Bích Loan, Bài giảng chuyên đề hoạt động sáng tạo tác phẩm truyền hình, Chương trình đào tạo thạc sỹ báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội)

30 - Nguyễn Thành Lưu (1995), Phóng sự truyền hình, Khoá luận tốt nghiệp đại học báo chí, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

31 - Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng, công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội

32 - Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng, những kiến thức cơ bản, NXB Thông tấn, Hà Nội

33 - Trần Bình Minh, Mấy vấn đề của phóng sự ngắn, Đặc san Truyền hình số tháng 9/2000

34 - X.A. Muratốp (2004), Giao tiếp trên truyền hình, trước ống kính và sau ống kính camera, NXB Thông tấn, Hà Nội

35 - Hà Nam, Phóng sự ngắn – Hiệu quả cao, Đặc san Truyền hình số tháng 9/2000

36- Nguyễn Vọng Ngàn (2001), Phóng sự ngắn truyền hình - một thể loại

xung kích trên các chương trình thời sự VTV1, Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí, Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học quốc gia Hà Nội)

37 - Quang Ninh, Báo chí ở TP Hồ Chí Minh nói về Liên hoan truyền hình

toàn quốc lần thứ 20, Báo Truyền hình ngày 17/1/2001

38 - Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

39 – Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, NXB Thông tấn, Hà Nội

40 - M.I.Sostak (2003), Phóng sự - tính chuyên nghiệp và đạo đức, NXB Thông tấn, Hà Nội

41 - Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

42 - Dương Xuân Sơn, Bài giảng chuyên đề báo chí truyền hình, Chương trình đào tạo thạc sỹ báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội)

43 - Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

44 - Nguyễn Minh Tâm (1996), Bài giảng môn Nguyên lý công nghệ

truyền hình và nguyên lý báo chí truyền hình, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn ( Đại học Quốc gia Hà Nội)

45 - Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

46 – Nguyễn Thị Minh Thái (2006), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật

trên báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

47 - Thái Thanh, Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 17, Báo Nhân

Dân ngày 16/1/1998

48 - Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng ( chủ biên), Nguyễn Ngọc Oanh, Lê

Thị Kim Thanh (2007), Phóng sự báo chí, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 49 - Hữu Thu, Phóng sự ngắn phải là vấn đề của thời sự (phỏng vấn nhà báo Trần Bình Minh, trưởng Ban giám khảo thể loại phóng sự ngắn tại

Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 19), Báo Truyền hình ngày 6/1/2000

50 – Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 51 - L.A.Vaxilépva (2004), Chúng tôi làm tin, NXB Thông tấn, Hà Nội 52 - Michel Voirol (2007), Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội

53 - Vốtxcôbôinhikốp, Iyriev ( Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh biên dịch, Đỗ Công Tuấn hiệu đính) (1998), Nhà báo – bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, NXB Lao Động

54 - V.V.Vôrôsilốp (2004), Nghiệp vụ báo chí – lý luận và thực tiễn, NXB Thông tấn, Hà Nội

55 - Đoàn Thị Xuyên (2004), Tính độc đáo của phóng sự ngắn truyền hình, Khoá luận tốt nghiệp đại học báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 20/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí