Dạy học lớp 5 theo chương trình Tiểu học mới - 19

Thời gian ô tô đi là:

120 : 40 = 3 (giờ)

Đáp số: 3 giờ

2) Các bài toán về chuyển động "ngược chiều", chuyển động "cùng chiều"

Trong Toán 5 có giới thiệu hai bài toán về chuyển động đều của hai vật chuyển động (hay của hai động tử). Đó là:

a) Hai động tử chuyển động ngược chiều

Ví dụ 4: Quãng đường AB dài 180km. Cùng một lúc một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54km/giờ và một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô gặp xe máy?

Gặp nhau

A C B

ô tô xe máy

V = 54km/giờ V = 36km/giờ

Bài giải

Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km)

Thời gian đi để ô tô gặp xe máy là:

180 : 90 = 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ.

b) Hai động tử chuyển động cùng chiều

Ví dụ 2: Quãng đường AB dài 9km. Cùng một lúc một ô tô đi từ A với vận tốc 54 km/giờ đuổi theo một xe máy đi cùng chiều từ B với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?

Gặp nhau (đuổi kịp)

A B C

ô tô xe máy

v = 54 km/giờ v = 36 km/giờ

Bài giải

Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km)

Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 9 : 18 = 0,5 giờ


IV. Sản phẩm

Đáp số: 0,5 giờ

1. Bản liệt kê nội dung dạy học chủ đề "Giải bài toán có lời văn" ở lớp 5 (của cá nhân).

2. Biên bản ghi chép kết quả trao đổi ý kiến về: Những vấn đề cần lưu ý trong dạy học "Giải bài toán có lời văn " ở lớp 5 .

3. Các kế hoạch dạy học các bài do học viên tự soạn thảo, chẳng hạn như các bài:

- Ôn tập và bổ sung về giải toán (Tiết 16).

- Vận tốc (Tiết 130).

4. Dự 2 tiết dạy theo kế hoạch bài học đã soạn thảo. Đánh giá tiết dạy theo qui định hiện hành và ghi biên bản.


C. Tổng kết đánh giá

Trao đổi ý kiến trong nhóm chuyên môn theo các câu hỏi và bài tập tự đánh giá kết quả bồi dưỡng dạy lớp 5 theo CT và SGK mới của môn Toán như sau:

1. Nêu những kiến thức và kĩ năng cơ bản của môn Toán lớp 5.

2. Nêu các thiết bị dạy học cần sử dụng trong Toán lớp 5. Nêu một số ví dụ cụ thể trong việc sử dụng các thiết bị dạy học trong Toán lớp 5 để dạy 2 bài về số học; 1 bài về đại lượng; 1 bài về YTHH; 1 bài về giải toán có lời văn.

3. Khi tổ chức cho HS hoạt động để tự chiếm lĩnh kiến thức hoặc thực hành vận dụng kiến thức Toán 5 cần lưu ý những điều gì? (Sự chuẩn bị của GV,cách thức hướng dẫn HS hoạt động....).

4. Liên hệ với các trích đoạn băng hình về dạy học Toán lớp 5 để nhận xét về việc thực hiện tổ chức các hoạt động trong dạy học Toán lớp 5.

5. Những đóng góp ý kiến của GV cho các tác giả SGK Toán lớp 5 về:mức độ nội dung; hình thức thể hiện và những điểm cần điều chỉnh.


Hướng dẫn học theo băng hình

Đoạn băng: " Thể tích Hình hộp chữ nhật "

I. Giới thiệu trích đoạn băng hình

Tác giả kịch bản:

PGS. TS. Đỗ Đình Hoan; PGS. TS. Đào Thái Lai; PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt; TS. Phạm Thanh Tâm - Viện Chiến lược và chương trình giáo dục.

Nhà sản xuất: Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án PTGVTH.

1

Tên băng hình:

Dạy học bài " Thể tích Hình hộp chữ nhật "

2

- Thể loại: Đoạn băng hình này là tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết của Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp 5 (MBD 5) của Dự án PTGVTH.

- Thời gian đoạn băng: 20 phút

3

Hình thức thể hiện:

Đoạn băng hình này được thể hiện ở lớp 5 của trường tiểu học.

Trích đoạn các hoạt động của GV và HS ở một lớp đang học bài: " Thể tích Hình hộp chữ nhật "

Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp 5 theo CTTH mới. Các chỉ dẫn được thực hiện bởi những dòng chữ phụ đề chạy trên màn hình. Băng hình không có lời bình.

Đặc điểm của người học:

Người học là GV tham gia bồi dưỡng để dạy toán lớp 5 theo CTTH mới. Học viên đã đọc tài liệu viết của Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp 5 (MBD 5) của Dự án PTGVTH trước khi xem băng.

Phần lớn GV đã được tiếp cận với những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học về các yếu tố hình học. Tuy nhiên, khi vận dụng vào dạy bài học cụ thể họ không tránh khỏi gặp khó khăn, nhất là khi giúp HS hình thành và rèn luyện kĩ

năng tính thể tích của hhcn.

4

Trong đoạn băng hình những nội dung sau được thể hiện:

Các hoạt động của GV và HS ở một lớp 5 đang học bài " Thể tích Hình hộp chữ nhật ". Các phụ đề sẽ lần lượt hiện ra cùng với các trích đoạn tương ứng về hoạt động của GV và HS theo tiến trình bài học.

GV tổ chức và hướng dẫn HS như thế nào (Nêu vấn đề, dẫn dắt HS tìm cách

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 386 trang tài liệu này.

Dạy học lớp 5 theo chương trình Tiểu học mới - 19

TT

tính thể tích hhcn; củng cố thực hành vận dụng, thảo luận; sử dụng đồ dùng dạy học…)

HS được phát huy tính tích cực thông qua các hoạt động học tập như: quan sát, trả lời câu hỏi, thực hành tính thể tích của hhcn …

5

Mục tiêu học tập (sau khi học viên xem băng):

Học viên thấy được một cách rõ ràng việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung bài " Thể tích Hình hộp chữ nhật ".

- Qua xem bămg học viên có thể đóng góp ý kiến bổ sung và vận dụng sao cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương mình.

- Củng cố nhận thức về ĐMPPDH toán ở tiểu học.



II. Trước khi xem băng hình

Học viên cần đọc tài liệu bồi dưỡng GV học môn Toán lớp 5 (Môđun 5) trước khi xem băng và đọc các thông tin sau:

1. Tiêu đề của đoạn băng: " Thể tích Hình hộp chữ nhật "

2. Thể loại: Đoạn băng hình này là tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết: Bồi dưỡng GV dạy Toán lớp 5

3. Hình thức thể hiện:

- Đoạn băng này được thể hiện ở lớp 5 của trường tiểu học

- Trích đoạn các hoạt động của GV và HS ở một lớp đang học bài: " Thể tích Hình hộp chữ nhật ".

- Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp 5 theo Chương trình tiểu học mới

4. Trong đoạn băng chỉ rõ các hoạt động của GV và HS đang học bài " Thể tích Hình hộp chữ nhật ". Các phụ đề sẽ lần lượt hiện ra cùng với các trích đoạn tương ứng với các hoạt động của GV và HS theo tình trình của bài học:

Ôn tập, củng cố.

Nêu vấn đề.

Tìm hiểu cách tính thể tích của hhcn.

Củng cố và thực hành vận dụng.

Giáo viên nhận xét.


III. Trong khi xem băng hình

1. Hãy tập trung chú ý để nắm được nội dung chính của đoạn băng hình

- Nội dung, cấu trúc của bài học

- Các hoạt động của GV

- Các hoạt động của HS

2. Ghi chép nhanh hoặc đánh dấu những điểm

- Tán thành, đồng ý

- Không đồng ý

- Cần thảo luận

- Liên hệ với thực tiễn dạy học của trường lớp mình đang dạy


IV. Sau khi xem băng hình

Ghi chép, nêu ý kiến, thảo luận về các vấn đề:

1. Nội dung, cấu trúc của bài học (Đầy đủ, đáp ứng mục tiêu, đảm bảo tính khoa học, chính xác, hợp lí,...)

2. Các hoạt động của GV (Tổ chức lớp, hướng dẫn HS, cách diễn đạt, cách nêu vấn

đề, trình bày bảng ...)

3. Các hoạt động của HS (Tự tìm tòi, phát hiện, làm việc trong nhóm, ...)

4. Nhận xét chung về PPDH của GV ...

5. Những điều bạn cần tham khảo, học tập, ...

6. Những điều góp ý, rút kinh nghiệm, ...

Đoạn băng: "Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần

của hình hộp chữ nhật"


I. Giới thiệu trích đoạn băng hình


TT

Tác giả kịch bản:

PGS. TS. Đỗ Đình Hoan; PGS. TS. Đào Thái Lai; PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt; TS. Phạm Thanh Tâm - Viện Chiến lược và chương trình giáo dục.

Nhà sản xuất: Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án PTGVTH.

1

Tên băng hình:

Dạy học bài " Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật"

- Thể loại: Đoạn băng hình này là tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết của Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp 5 (MBD 5) của Dự án PTGVTH.

- Thời gian đoạn băng: 20 phút

3

Hình thức thể hiện:

Đoạn băng hình này được thể hiện ở lớp 5 của trường tiểu học.

Trích đoạn các hoạt động của GV và HS ở một lớp đang học bài: " Sxq và Stp của hhcn"

Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp 5 theo CTTH mới. Các chỉ dẫn được thực hiện bởi những dòng chữ phụ đề chạy trên màn hình. Băng hình không có lời bình.

Đặc điểm của người học:

Người học là GV tham gia bồi dưỡng để dạy toán lớp 5 theo CTTH mới. Học viên đã đọc tài liệu viết của Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp 5 (MBD 5) của Dự án PTGVTH trước khi xem băng.

Phần lớn GV đã được tiếp cận với những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học về các yếu tố hình học. Tuy nhiên, khi vận dụng vào dạy bài học cụ thể họ không tránh khỏi gặp khó khăn, nhất là khi giúp HS hình thành và rèn luyện kĩ

năng tính Sxq và Stp của hhcn.

4

Trong đoạn băng hình những nội dung sau được thể hiện:

Các hoạt động của GV và HS ở một lớp 5 đang học bài " Sxq và Stp của hhcn". Các phụ đề sẽ lần lượt hiện ra cùng với các trích đoạn tương ứng về hoạt động của GV và HS theo tiến trình bài học.

GV tổ chức và hướng dẫn HS như thế nào (Nêu vấn đề, dẫn dắt HS tìm cách tính Sxq và Stp của hhcn; củng cố thực hành vận dụng, thảo luận; sử dụng đồ dùng dạy học…)

HS được phát huy tính tích cực thông qua các hoạt động học tập như: quan sát, trả lời câu hỏi, thực hành khai triển hình hộp chữ nhật, thực hành tính Sxq và

Stp của hhcn …

2

Mục tiêu học tập (sau khi học viên xem băng):

- Học viên thấy được một cách rõ ràng việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung bài "Sxq và Stp của hhcn".

- Qua xem bămg học viên có thể đóng góp ý kiến bổ sung và vận dụng sao cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương mình.

- Củng cố nhận thức về ĐMPPDH toán ở tiểu học.

5


II. Trước khi xem băng hình

Học viên cần đọc tài liệu bồi dưỡng GV học môn Toán lớp 5 (Môđun 5) trước khi xem băng và đọc các thông tin sau:

1. Tiêu đề của đoạn băng: "Diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình hộp chữ nhật"

2. Thể loại: Đoạn băng hình này là tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết: Bồi dưỡng GV dạy Toán lớp 5

3. Hình thức thể hiện:

- Đoạn băng này được thể hiện ở lớp 5 của trường tiểu học

- Trích đoạn các hoạt động của GV và HS ở một lớp đang học bài: "Diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình hộp chữ nhật".

- Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp 5 theo Chương trình tiểu học mới

4. Trong đoạn băng chỉ rõ các hoạt động của GV và HS đang học bài "Diện tích xung quanh và diên tích toàn phần của hình hộp chữ nhật".

Các phụ đề sẽ lần lượt hiện ra cùng với các trích đoạn tương ứng với các hoạt động của GV và HS theo tình trình của bài học:

Ôn tập, củng cố.

Nêu vấn đề.

Tìm hiểu cách tính Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

Củng cố và thực hành vận dụng.

Giáo viên nhận xét.


III. Trong khi xem băng hình

1. Hãy tập trung chú ý để nắm được nội dung chính của đoạn băng hình

- Nội dung, cấu trúc của bài học

- Các hoạt động của GV

- Các hoạt động của HS

2. Ghi chép nhanh hoặc đánh dấu những điểm

- Tán thành, đồng ý

- Không đồng ý

- Cần thảo luận

- Liên hệ với thực tiễn dạy học của trường lớp mình đang dạy


IV. Sau khi xem băng hình

Ghi chép, nêu ý kiến, thảo luận về các vấn đề:

1. Nội dung, cấu trúc của bài học (Đầy đủ, đáp ứng mục tiêu, đảm bảo tính khoa học, chính xác, hợp lí,...)

2. Các hoạt động của GV (Tổ chức lớp, hướng dẫn HS, cách diễn đạt, cách nêu vấn

đề, trình bày bảng ...)

3. Các hoạt động của HS (Tự tìm tòi, phát hiện, làm việc trong nhóm, ...)

4. Nhận xét chung về PPDH của GV ...

5. Những điều bạn cần tham khảo, học tập, ...

6. Những điều góp ý, rút kinh nghiệm, ...


Đoạn băng: " Cộng hai số thập phân"


I. Giới thiệu trích đoạn băng hình


TT

Tác giả kịch bản:

PGS. TS. Đỗ Đình Hoan; PGS. TS. Đào Thái Lai;PGS. TS. Đỗ Tiến Đạt; TS. Phạm Thanh Tâm - Viện Chiến lược và chương trình giáo dục.

Nhà sản xuất: Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án PTGVTH.

1

Tên băng hình:

Dạy học bài " Cộng hai số thập phân"

- Thể loại: Đoạn băng hình này là tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết của Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp 5 (MBD 5) của Dự án PTGVTH.

- Thời gian đoạn băng: 20 phút

3

Hình thức thể hiện:

Đoạn băng hình này được thể hiện ở lớp 5 của trường tiểu học.

Trích đoạn các hoạt động của GV và HS ở một lớp đang học bài: " Cộng hai số thập phân "

Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp 5 theo CTTH mới. Các chỉ dẫn được thực hiện bởi những dòng chữ phụ đề chạy trên màn hình. Băng hình không có lời bình.

Đặc điểm của người học:

Người học là GV tham gia bồi dưỡng để dạy toán lớp 5 theo CTTH mới. Học viên đã đọc tài liệu viết của Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp 5 (MBD 5) của Dự án PTGVTH trước khi xem băng.

Phần lớn GV đã được tiếp cận với những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học Toán ở tiểu học. Tuy nhiên, khi vận dụng vào dạy bài học cụ thể họ không tránh khỏi gặp khó khăn, nhất là khi giúp HS hình thành và rèn luyện kĩ năng thực

hiện phép tính cộng hai số thập phân.

4

Trong đoạn băng hình những nội dung sau được thể hiện:

Các hoạt động của GV và HS ở một lớp 5 đang học bài " Cộng hai số thập phân ". Các phụ đề sẽ lần lượt hiện ra cùng với các trích đoạn tương ứng về hoạt động của GV và HS theo tiến trình bài học.

GV tổ chức và hướng dẫn HS như thế nào (Nêu vấn đề, dẫn dắt HS tìm cách thực hiện phép tính cộng hai số thập phân; củng cố thực hành vận dụng, thảo luận; sử dụng đồ dùng dạy học…)

HS được phát huy tính tích cực thông qua các hoạt động học tập như: quan sát, trả lời câu hỏi, thực hành hành tính …

Xem tất cả 386 trang.

Ngày đăng: 04/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí