2
Mục tiêu học tập (sau khi học viên xem băng): - Học viên thấy được một cách rõ ràng việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung bài " Cộng hai số thập phân ". - Qua xem băng học viên có thể đóng góp ý kiến bổ sung và vận dụng sao cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương mình. - Củng cố nhận thức về ĐMPPDH toán ở tiểu học. |
Có thể bạn quan tâm!
- Mục Tiêu Dạy Học "các Yếu Tố Thống Kê" Ở Lớp 5
- Mục Tiêu Dạy Học " Giải Bài Toán Có Lời Văn" Ở Lớp 5
- Dạy học lớp 5 theo chương trình Tiểu học mới - 19
- Trong Bảng 2 Dưới Đây, Hãy Đánh Dấu X Vào Cột Phù Hợp Với Các Mạch Nội Dung Trong Từng Chủ Đề Của Chương Trình Môn Khoa Học Lớp 4 Và Lớp 5 :
- Bảng 1. Đặc Điểm Của Chương Trình Môn Khoa Học Lớp 5 Mới
- Mức Độ Kiến Thức, Kĩ Năng Cần Đạt Theo Từng Mạch Nội Dung Trong Từng Chủ Đề Của Môn Khoa Học Lớp 5
Xem toàn bộ 386 trang tài liệu này.
5
II. Trước khi xem băng hình
Học viên cần đọc tài liệu bồi dưỡng GV học môn Toán lớp 5 (Môđun 5) trước khi xem băng và đọc các thông tin sau:
1. Tiêu đề của đoạn băng: " Cộng hai số thập phân"
2. Thể loại: Đoạn băng hình này là tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết: Bồi dưỡng GV dạy Toán lớp 5
3. Hình thức thể hiện:
- Đoạn băng này được thể hiện ở lớp 5 của trường tiểu học
- Trích đoạn các hoạt động của GV và HS ở một lớp đang học bài: "Cộng hai số thập phân"
- Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp 5 theo Chương trình tiểu học mới
4. Trong đoạn băng chỉ rõ các hoạt động của GV và HS đang học bài "Cộng hai số thập phân".
Các phụ đề sẽ lần lượt hiện ra cùng với các trích đoạn tương ứng với các hoạt động của GV và HS theo tình trình của bài học:
Ôn tập, củng cố.
Nêu vấn đề.
Tìm hiểu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân
Củng cố và thực hành vận dụng.
Giáo viên nhận xét.
III. Trong khi xem băng hình
1. Hãy tập trung chú ý để nắm được nội dung chính của đoạn băng hình
- Nội dung, cấu trúc của bài học
- Các hoạt động của GV
- Các hoạt động của HS
2. Ghi chép nhanh hoặc đánh dấu những điểm
- Tán thành, đồng ý
- Không đồng ý
- Cần thảo luận
- Liên hệ với thực tiễn dạy học của trường lớp mình đang dạy
IV. Sau khi xem băng hình
Ghi chép, nêu ý kiến, thảo luận về các vấn đề:
1. Nội dung, cấu trúc của bài học (Đầy đủ, đáp ứng mục tiêu, đảm bảo tính khoa học, chính xác, hợp lí,...)
2. Các hoạt động của GV (Tổ chức lớp, hướng dẫn HS, cách diễn đạt, cách nêu vấn
đề, trình bày bảng ...)
3. Các hoạt động của HS (Tự tìm tòi, phát hiện, làm việc trong nhóm, ...)
4. Nhận xét chung về PPDH của GV ...
5. Những điều bạn cần tham khảo, học tập, ...
6. Những điều góp ý, rút kinh nghiệm, ...
Phụ lục:
Một số kế hoạch bài học (giáo án) để học viên tham khảo
và trao đổi ý kiến
Tiết 33 - khái niệm số thập phân (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân (ở dạng đơn giản, thường gặp) II.Đồ dùng dạy học: Bảng bìa kẻ nội dung bài học như sgk III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh | |
I.Kiểm tra bài cũ: *Hãy chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó: 6 ; 8 ; 10 100 5 100 *GV chỉ vào các số HS vừa viết: 0,6; 0,08; 0,05 và hỏi: - Các số này gọi là gì? *GV nhận xét, đánh giá. II.Bài mới *Giới thiệu bài: HĐ1:Tiếp tục giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân a, GV hướng dẫn HS quan sát và thực hiện các thao tác để nắm được cách đọc, viết các số thập phân trong bảng (treo bìa phóng to như sgk) *GV giới thiệu: các số: 2,7; 8,56; 0,195 cũng là các số thập phân | *1 HS lên bảng, cả lớp tự làm nháp, sau đó chữa bài - HS viết: 6 = 0,6 ; 8 = 0,08; 5 10 100 100 = 0,05; *HS trả lời: gọi là các số thập phân *HS quan sát bảng để đi đến thống nhất cách viết, cách đọc: - 2m7dm hay 2m và 7 m 10 thành 2 7 m hay 2,7m 10 - 2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét. HS tự thảo luận để thống nhất cách đọc và viết hai số còn lại - 8,56m đọc là: tám phẩy năm mươi sáu mét . - 0,195m đọc là: không phẩy một trăm chín mươi lăm mét. - HS nhắc lại |
Hoạt động của giáo viên
*HS nhận ra:
- Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
- Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải
dấu phẩy thuộc về phầảithapj phân.
*HS tự nêu cấu tạo và cách đọc của số 90,638
*HS nhắc lại phần in đậm (sgk)
*1 HS nêu yêu cầu
*HS thảo luận nhóm đôi (tiến hành các thao tác):
- Xác định phần nguyên và phần thập phân của số thập phân đó.
- Đọc phần nguyên trước, đọc dấu phẩy,
đọc phần thập phân sau.
*Một vài nhóm nêu cách đọc, nhóm khác nhận xét.
*1 HS nêu yêu cầu
*HS tiến hành các thao tác:
- Chuyển các hỗn số thành số thập phân
- Đọc số thập phân (như bài 1)
*1 HS lên bảng , cả lớp tự làm bài, sau đó chữa bài
*1 HS nêu yêu cầu
*HS tiến hành các thao tác:
HĐ2:Cấu tạo của số thập phân
GV viết bảng số 8,56 kết hợp gợi ý (nếu cần) để HS quan sát và nhận ra cấu tạo, cách đọc số thập phân
8 , 56
Phần nguyên Phần thập phân
8,56 đọc là: tám phẩy năm mươi sáu
*Vận dụng:
HĐ3: Thực hành
Bài 1: Đọc mỗi số thập phân sau:
*Củng cố cách đọc số thập phân.
*GV nhận xét
Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:
*Củng cố cách chuyển hỗn số thành số thập phân và đọc số thập phân.
*GV nhận xét
Bài 3: Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân
- Chuyển số thập phân thành số phân số thập phân *HS tự làm bài, sau đó chữa bài *HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau *HS trả lời *HS nêu cấu tạo của số thập phân 23,176 |
Tiết 40 - Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu: Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo độ dài
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh | |
I.Kiểm tra bài cũ: *GV đưa bảng phụ kẻ sẵn như sau *GV kết hợp ghi bảng các đơn vị đo độ dài vào dòng 1 | * 1 HS lên bảng điền các đơn vị đo độ dài vào dòng 1 của bảng theo thứ tự từ lớn đến bé * HS đọc lại theo chiều xuôi, ngược |
*HS trả lời rồi rút ra nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 1 (hay 0,1)
10
đơn vị liền trước nó
*HS biết và ôn lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo:
- 1km = 1000m; 1m =
1
1000
km = 0,001km
- 1m = 100cm; 1cm =
1
100
m = 0,01m
- 1m = 1000mm; 1mm =
1
1000
m = 0,001m
*HS quan sát và nhận ra các thao tác:
- Đổi số đo có hai đơn vị đo thành hỗn số
- Đổi hỗn số thành số thập phân
- Điền kết quả
*1 HS lên bảng, cả lớp tự làm nháp
*1 HS nêu yêu cầu.
*GV nhận xét, đánh giá.
II.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
HĐ1:Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
*Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
-GV đặt một số câu hỏi, VD:
1km = ....hm; 1hm =
.........
.... km; 1hm =...km
....
1cm = ....mm; 1mm = 1mm =...cm
.... cm;
....
*Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
HĐ2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
*GV nêu cách làm mẫu trong VD 1:
6m4dm = 6 4
10
m = 6,4m
*Yêu cầu HS vận dụng làm VD 2 3m5cm = ........m
*GV nhận xét
HĐ3:Thực hành
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
* HS tiến hành các thao tác:
- Quy đổi về hỗn số: 8m6dm = 8 6 m
10
- Đổi về số thập phân: 8 6 m = 8,6m
10
- Điền vào chỗ chấm
*Cả lớp tự làm bài,sau đó chữa bài.
*1 HS nêu yêu cầu.
* HS tiến hành các thao tác:
a- So sánh các đơn vị trong số đo với m để
viết số đo thành hỗn số
- Đổi hỗn số về số thập phân
b-Tương tự nhưng là đối với dm
*Cả lớp tự làm bài, sau đó chữa bài.
*HS đổi chéo vở, tự kiểm tra bài bạn.
*1 HS nêu yêu cầu.
*HS tiến hành tương tự bài 1. Sau đó chữa bài và thống nhất kết quả.
*2 HS chơi
0,302km
5,75km
3,02m
chấm
*Lưu ý cho HS: so sánh các đơn vị trong số đo với các đơn vị ở số thập phân cần điền
( 8m6dm= .......m
m và dm với m)
*GV nhận xét
Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
a, Có đơn vị là mét
b, Có đơn vị là đêximét
*GV nhận xét và thống nhất kết quả
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
III.Củng cố - Dặn dò:
*Hôm nay ta học bài gì?
*Xem lại các bài tập vừa làm
*Chơi trò chơi:
Nối mỗi số đo độ dài ở cột bên trái với một số đo độ viết dưới dạng số thập phân ở cột bên phải
5km75m
302m
5,075km |