Dạy học hát Bài chòi và Lý Quảng Nam cho học sinh trung học cơ sở - 8


Điệu Xuân nữ mới:

Thang 5 âm ở điệu Xuân nữ mới có cấu tạo là: D – E – F# - A – B. Cấu tạo này tương ứng với điệu Huỳnh trong điệu thức 5 âm của âm nhạc truyền thống Việt Nam.

55 tr 89 Ví dụ Trích con bài Tám dây PL2 2 4 tr 182 Điệu Hò Quảng 55 tr 89 Thang âm 1

[55, tr.89].

Ví dụ: Trích con bài Tám dây


PL2 2 4 tr 182 Điệu Hò Quảng 55 tr 89 Thang âm ở điệu Hò Quảng gồm 2 thang 5 âm 2

[PL2.2.4, tr.182].

Điệu Hò Quảng:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.


55 tr 89 Thang âm ở điệu Hò Quảng gồm 2 thang 5 âm kết hợp với nhau có cấu 3


55 tr 89 Thang âm ở điệu Hò Quảng gồm 2 thang 5 âm kết hợp với nhau có cấu 4

[55, tr.89].

Thang âm ở điệu Hò Quảng gồm 2 thang 5 âm kết hợp với nhau có cấu tạo như sau: D – E – G – A – B và D – E – F# – A – B.


Ví dụ: Trích con Bánh ba (điệu Hò Quảng)


PL2 2 5 tr 183 2 1 3 3 Giai điệu Giai điệu của Bài chòi Quảng Nam chủ yếu được 5

[PL2.2.5, tr.183].

2.1.3.3. Giai điệu

Giai điệu của Bài chòi Quảng Nam chủ yếu được tiến hành bình ổn ở những bước lần quãng 2, quãng 3, xen lẫn là những bước nhảy quãng thuận (4Đ, 5Đ), cho giai điệu mượt mà, trữ tình, da diết, đặc biệt là ở những âm luyến tạo cảm giác nhẹ nhàng, êm tai.

Ví dụ: Trích con bài Tám dây (điệu Xuân nữ mới)


PL2 2 4 tr 182 Ví dụ Trích con bài Nhì nghèo điệu Xuân nữ cổ PL2 2 3 tr 181 Xen 6

[PL2.2.4, tr.182].


Ví dụ: Trích con bài Nhì nghèo (điệu Xuân nữ cổ)


PL2 2 3 tr 181 Xen lẫn giữa cách tiến hành bình ổn và bước nhảy quãng thuận 7

[PL2.2.3, tr.181].


Xen lẫn giữa cách tiến hành bình ổn và bước nhảy quãng thuận; đôi khi giai điệu có những bước nhảy quãng rộng, quãng nghịch (quãng 7), tạo tính chất kịch tính,…

Ví dụ: Trích con bài Bánh ba (điệu Hò Quảng)


PL2 2 5 tr 183 Ví dụ Trích điệu Nam Xuân PL2 2 6 tr 184 Bài chòi Quảng Nam giàu chất 8

[PL2.2.5, tr.183].

Ví dụ: Trích điệu Nam Xuân


PL2 2 6 tr 184 Bài chòi Quảng Nam giàu chất trữ tình vì vậy các âm luyến láy 9

[PL2.2.6, tr.184].

Bài chòi Quảng Nam giàu chất trữ tình, vì vậy các âm luyến, láy được sử dụng nhiều giúp cho giai điệu thêm mượt mà, uyển chuyển. Mô hình các âm luyến, láy với những quãng 2, 3 bình ổn và những quãng thuận (4Đ, 5Đ) được sử dụng nhiều.

Ví dụ: Trích con bài Tứ gióng (điệu Xàng xê lụy)


PL2 2 2 tr 180 Ví dụ Trích con bài Bánh ba điệu Hò Quảng PL2 2 5 tr 183 2 1 3 4 Tiết 10

[PL2.2.2, tr.180].


Ví dụ: Trích con bài Bánh ba (điệu Hò Quảng)


PL2 2 5 tr 183 2 1 3 4 Tiết tấu Tiết tấu Bài chòi Quảng Nam gồm một số âm hình 11

[PL2.2.5, tr.183].

2.1.3.4. Tiết tấu

Tiết tấu Bài chòi Quảng Nam gồm một số âm hình tiết tấu thường dùng, đa phần thuộc loại nhịp 4/4, nhịp độ hơi nhanh, thường sử dụng nhịp lấy đà trước khi vào hát. Các dạng tiết tấu của Bài chòi theo cách gọi thông thường của các NN là: nhịp chính và nhịp đảo.

Nhịp chính: là dạng tiết tấu đều đặn, mỗi từ trong lời ca tương ứng với một phách một cách đều đặn, ổn định.

Ví dụ: Trích điệu Nam xuân


PL2 2 6 tr 184 Nhịp đảo là dạng tiết tấu đảo phách nghịch phách Dạng tiết 12

[PL2.2.6, tr.184].

Nhịp đảo: là dạng tiết tấu đảo phách, nghịch phách. Dạng tiết tấu này được sử dụng nhiều trong các làn điệu Bài chòi.

Ví dụ: Tiết tấu đảo phách

Điệu Xuân nữ mới (con bài Tám dây)


PL2 2 4 tr 182 Điệu Hò Quảng con bài Bánh ba PL2 2 5 tr 183 Điệu Xàng xê lụy con 13


PL2 2 4 tr 182 Điệu Hò Quảng con bài Bánh ba PL2 2 5 tr 183 Điệu Xàng xê lụy con 14


[PL2.2.4, tr.182].

Điệu Hò Quảng (con bài Bánh ba)


PL2 2 5 tr 183 Điệu Xàng xê lụy con Tứ gióng PL2 2 2 tr 180 Ví dụ Tiết tấu 15

[PL2.2.5, tr.183].

Điệu Xàng xê lụy (con Tứ gióng)


PL2 2 2 tr 180 Ví dụ Tiết tấu nghịch phách Điệu Hò Quảng con bài Bánh ba PL2 2 5 16


PL2 2 2 tr 180 Ví dụ Tiết tấu nghịch phách Điệu Hò Quảng con bài Bánh ba PL2 2 5 17

[PL2.2.2, tr.180].

Ví dụ: Tiết tấu nghịch phách

Điệu Hò Quảng (con bài Bánh ba)


PL2 2 5 tr 183 Điệu Xàng xê lụy con bài Tứ gióng PL2 2 2 tr 180 Nhìn chung tiết tấu 18

[PL2.2.5, tr.183].

Điệu Xàng xê lụy (con bài Tứ gióng)


PL2 2 2 tr 180 Nhìn chung tiết tấu Bài chòi Quảng Nam là sự kết hợp giữa dạng 19

[PL2.2.2, tr.180].

Nhìn chung, tiết tấu Bài chòi Quảng Nam là sự kết hợp giữa dạng tiết tấu nhịp chính (đều đặn) và nhịp đảo, trong đó nhịp đảo với các phần đảo phách và nghịch phách được sử dụng nhiều và xuất hiện hầu hết ở các làn


điệu. Đây có thể được xem là đặc trưng nổi bật, tạo nên tính chất phóng khoáng, tinh nghịch, vui tươi, dí dỏm của Bài chòi Quảng Nam.

2.1.3.5. Cấu trúc

Nhìn chung các thể loại dân ca Quảng Nam thường có cấu trúc khá chặt chẽ, điều đó có thể nhận thấy trong các thể loại hò, vè, hát bả trạo, đồng dao,... đặc biệt là Bài chòi và Lý.

Những yếu tố quan trọng trong việc phát triển làn điệu dân ca như: âm điệu, tiết tấu, điệu thức, quãng đặc trưng... đã không ngừng làm phong phú cho một cấu trúc tổng thể. Khác với khi phân tích và nghiên cứu âm nhạc Tây phương, trong âm nhạc dân gian thường trình diễn theo lối cảm xúc, làn điệu có thể ngắn hay dài tùy theo sự sáng tạo của nghệ thuật, cho nên cấu trúc âm nhạc không thể cân đối, cố định mà có những biến hóa rất sinh động.

Chúng ta có thể tìm hiểu cấu trúc Bài chòi qua một số ví dụ sau: Ví dụ 1:

Điệu Xàng xê dựng với cấu trúc một đoạn gồm 4 câu. Trong đó câu 1, câu 2 và câu 4 đều có 5 ô nhịp; còn câu 3 có 6 ô nhịp. Như vậy, câu 3 thêm 1 ô nhịp nhằm tạo tính chất giai điệu mềm mại, dàn trải hơn; đồng thời làm bước đệm cho tuyến giai điệu đi lên ngay từ mở đầu câu 4. Ta có sơ đồ cấu trúc như sau:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

3 nhịp + 2 nhịp 3 nhịp + 2 nhịp 3 nhịp + 3 nhịp 3 nhịp + 2 nhịp Qua sơ đồ trên, có thể nhận thấy rằng Điệu Xàng xê dựng với cấu

trúc một đoạn gồm 4 câu không cân phương, điều đó tương ứng với lời ca theo thể thơ lục bát biến thể (câu bát phát triển thêm 2 đến 3 từ).

Ví dụ 2:

Điệu Hò Quảng với cấu trúc một đoạn gồm 3 câu. Trong đó, câu 1 có 9 ô nhịp; câu 2 có 8 ô nhịp; riêng câu 3 có đến 11 ô nhịp. Như vậy, các


câu đều không có giống nhau về số lượng ô nhịp, trong đó, câu 2 và câu 3 xuất hiện thêm âm hình tiếng đệm làm tăng thêm độ dài của câu. Ta có sơ đồ cấu trúc như sau:

Câu 1 Câu 2 Câu 3

4 nhịp + 5 nhịp 4 nhịp + 4 nhịp 5 nhịp + 6 nhịp

Qua sơ đồ trên, có thể nhận thấy rằng Điệu Hò Quảng với cấu trúc một đoạn gồm 3 câu không cân phương, tương ứng với lời ca theo thể thơ lục bát có phát triển thêm tiếng đệm.

Từ 2 ví dụ trên, chúng ta có thể thấy cấu trúc Bài chòi tuy không cân phương nhưng khá chặt chẽ, rõ ràng về cách phân chia câu trong một đoạn nhạc; đồng thời có xuất hiện thêm âm hình tiếng đệm tạo nên những biến hóa sinh động cho tuyến giai điệu.

2.1.4. Đặc điểm thể thơ - lời ca

Lời ca là yếu tố cơ bản trong dân ca Bài chòi. Lúc đầu, lời ca ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí tại chỗ, nâng đỡ trò chơi, tạo sắc thái văn nghệ nhằm lôi cuốn người mộ điệu. Mặt khác, lời ca được anh Hiệu hát lên cũng tác động đến người chơi nhằm mục đích gợi nghĩ, gợi tả, dẫn dắt tư duy người chơi hình dung đến hình ảnh một con bài sắp được xướng lên.

Nội dung lời ca thường đề cập đến những vấn đề về hiện thực xã hội như đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, phê phán thói hư tật xấu của người đời, đề cao nhân nghĩa đồng thời ca ngợi lao động, ca ngợi tình yêu lứa đôi, ca ngợi quê hương đất nước... Ngoài ra, lời ca Bài chòi cũng phản ánh tâm lý con người với các trạng thái hỷ, nộ, ái, ố… làm cho lời ca dài thêm và có thể chuyển tải được sự phong phú, đa dạng, đa sắc thái do cuộc sống mang lại.

Lời ca trong Bài chòi Quảng Nam được sử dụng nhiều từ các thể thơ như Lục bát, Lục bát biến thể và Song thất lục bát.


- Thể thơ Lục bát:

Thơ Lục bát là thể thơ phổ biến nhất trong ca dao, tục ngữ Việt Nam, đồng thời cũng là thể thơ phổ biến trong lời ca Bài chòi. Thể thơ này thường được dùng vào điệu Xuân nữ, thể hiện tình cảm, tự sự, nhớ mong. Câu trên 6 chữ gọi là câu Lục, câu dưới 8 chữ gọi là câu Bát. “Thể này vào hô Bài Chòi có những ưu điểm như lời hô mướt, giai điệu êm, luyến láy nhiều” [52, tr.31].

Ví dụ:


Có oản anh tính phụ xôi

Có cam, phụ quýt, có người, phụ ta Chẳng thơm, cũng thể hoa nhài

Chẳng lịch, cũng thể con người thượng khinh

[55, tr.33]

- Lục bát biến thể:

Thơ Lục bát biến thể dựa trên cơ sở thơ lục bát hoàn chỉnh được dãn ra bằng cách thêm một số từ đệm vào “câu Lục” và “câu Bát”. Ở thể thơ này, câu Lục có thể có từ 7 đến 10 chữ; câu Bát có thể lên đến 12 chữ giúp cho phần hô của anh Hiệu thêm phần sinh động và phong phú. “Nhạc Bài Chòi phụ thuộc vào lời, thì chính thể lục bát biến thể này tạo cho giai điệu nhạc cùng đi với nó thêm phong phú, linh động. Gắn chặt với yếu tố ngữ khí ngữ điệu và diễn xuất, thể hiện nội dung lời, làm giàu giai điệu” [55, tr.31].

Ví dụ: Biến thể câu lục

Chú giỏi sao chú chẳng đi thi

Cứ ăn có bếp ngủ thì chuồng trâu

Trạng không xứng trạng tui (tôi) có hầu cũng uổng công

[55, tr.52].

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 10/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí