DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án FDI tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Thuế Nhà nước Số 13 (131) kỳ 1 tháng 4năm 2007.
2. Giai đoạn thần kỳ của kinh tế Nhật Bản (1951- 1973) và bài học đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, Số 4 (45) 2007.
3. Áp dụng mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter trong việc xây dựng chiến lược bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 19, tháng 10 năm 2011.
4. Đầu tư nâng cao trình độ công nghệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Tạp chí ngân hàng, Số 23 tháng 11 năm 2011.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Hoà Bình (2006), “Năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá”, tạp chí Ngân hàng Ngoại thương, (3), tr. 2-5.
2. Công ty Nielsen Việt Nam (2012), Báo cáo khảo sát tài chính cá nhân quý 3/2012, Hà Nội.
3. Kiều Hữu Dũng (2004), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trong quá trình hội nhập và phát triển”, Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.7-9.
4. Dương Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael Porter, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tp Hồ Chí Minh.
5. Vũ Thị Ngọc Dung (2007), “Hợp tác giữa các ngân hàng trong nước với các đối tác nước ngoài nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh”, Tạp chí Ngân hàng, (03), tr. 18 – 20.
6. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại - Quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
7. Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Hiển (2006), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr. 17-19.
9. Phí Trọng Hiển (2006), “Bàn về nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr. 16-19.
10. Nguyễn Thị Xuân Hoa (2008), Xây dựng ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam thành tập đoàn tài chính ngân hàng sau cổ phần hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
11. Đặng Công Hoàn (2004), “Chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng theo mô hình cạnh tranh của Micheal Porter”, Tạp chí Ngân hàng (11), tr. 18-20.
12. Trần Huy Hoàng (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
13. Đoàn Đỉnh Lam (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần ở thành phố Hồ Chí Minh trong xu thế hội nhập, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
14. Hoàng Lan (2006), “Một số kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng khi gia nhập WTO – liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (1+2), tr. 57-59.
15. Đặng Hữu Mẫn (2010), “Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng và những đề xuất cải thiện”, Tạp chí khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 41(6)
16. Nguyễn Đăng Nam (2004), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các dịch vụ tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tài chính, (11), tr. 39-41
17. Đỗ Giang Nam (2009), “Giải pháp CRM góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (06), tr. 36 – 39.
18. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên.
19. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Viện Kinh tế học (2003), Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1963 – 2003, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012),
Báo cáo thường niên.
21. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012),
Báo cáo thường niên.
22. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên.
23. Ngân hàng TMCP Kỹ thương (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên.
24. Ngân hàng Sài gòn thương tín (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên.
25. Ngân hàng TMCP Á Châu (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên.
26. Ngân hàng HSBC Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tài chính.
27. Ngân hàng TMCP Đông Á (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên.
28. Ngân hàng Development Bank of Singapore limited (2012), Báo cáo thường niên.
29. Ngân hàng Maybank, Malaysia (2012), Báo cáo thường niên.
30. Ngân hàng Bangkok Bank public Company Limited, Thái lan (2012), Báo cáo thường niên.
31. Ngân hàng Banco de Oro Unibank, Inc, Philipin (2012), Báo cáo thường niên.
32. Tăng Văn Nghĩa (2006), “Chính sách cạnh tranh - công cụ vĩ mô nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (3), tr. 30-34.
33. Lê Xuân Nghĩa và tập thể nhiều tác giả (2001), Thiết lập chỉ tiêu đánh giá hiệu quả an toàn hoạt động ngân hàng thương mại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành.
34. Tô Kim Ngọc (2004), “Tuân thủ yêu cầu của Basel 1, tiêu chuẩn đo lường khả năng hội nhập của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (11), tr. 17-20.
35. Phạm Ngọc Phong (1996), Marketing trong ngân hàng, Nhà xuất bàn Thống kê, Hà Nội.
36. Từ Quang Phương (2001), Giáo trình Kinh tế Đầu tư, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
37. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
38. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, Nhà Xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội
39. Nguyễn Thị Quy (2005), “Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Micheal Porter”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (8), tr. 70-73.
40. Nguyễn Trọng Tài (2008), “ Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr. 23-28.
41. Lê Văn Tề (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hậu WTO, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
43. Nguyễn Văn Tiến (2002), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
44. Lê Khắc Trí (2005), “Xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr. 38-41.
45. Trịnh Quốc Trung (2004), Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các ngân hàng thương mại đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
46. Nguyễn Khắc Việt Trung (2005), “Nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng, (2), tr. 18-21.
47. Phạm Đức Trường (2005), “Quan hệ khách hàng - một biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”, Tạp chí Bưu chính viễn thông và Công nghệ thông tin, (255), tr. 43-45.
Tiếng Anh
48. Michael E.Porter (1998), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors, The Free Press, New York.
49. Michael E.Porter (1998), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, The Free Press, New York.
50. Michael Dunford, Helen Louri and Manfred Rosenstock (2001), Competition, competitiveness, and enterprise policies, Competitiveness and Cohesion in EU policies, pp. 109-146.
Websites
51. http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/pcworld.com.vn/Top-5-ngan-hang- dan-dau-ve-ung-dung-CNTT/7774053.epi
52. http://www.baomoi.com/Kinh-nghiệm-tái-cấu-trúc-hệ-thống-ngân-hàng- Malaysia/127/7853191.epi
53. http://www.ecpay.vn/tin-tuc/3-newsflash-2.html
54. http://www.inntron.com/toprank_vietnam.html
55. http://www.inntron.com/core_banking.html
56. http://www.saga.vn/Marketing/Canhtranh/16278.saga
57. http://www.scribd.com/doc/37763951/Accessment-CBS-Vietnam# download
58. http://www.scribd.com/doc/37763951/Accessment-CBS-Vietnam
59. http://www.vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh_(kinh_doanh)
60. http://www.vinacorp.vn/news/thach-thuc-doi-voi-ngan-hang-hien-dai/in- 374571
61. http://webnganhang.com/forum/ngan-hang/219-core-banking.html
PHỤ LỤC
BẢNG KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Nhằm mục đích nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các ngân hàng, chúng tôi tiến hành ghi nhận ý kiến đánh giá, phản hồi của Ông/Bà về thực trạng một số ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà và cam kết tất cả các thông tin dưới đây chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
A. Thông tin cá nhân
1. Họ và tên: .................................................................... □ Nam □ Nữ
2. Cơ quan công tác:…………………………………………………………
3. Vị trí công tác:
□ Giám đốc/Phó giám đốc □ Trưởng/phó phòng □ Chuyên viên
4. Thời gian công tác trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng:
□ 5-10 năm □ 10-20 năm □ Trên 20 năm
B. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng
1. Ông/Bà đánh giá mỗi nhân tố sau đây đóng góp bao nhiêu % vào khả năng cạnh tranh của một ngân hàng thương mại?
□ Năng lực tài chính
□ Năng lực hoạt động
□ Năng lực công nghệ
□ Năng lực quản trị điều hành
□ Năng lực đội ngũ cán bộ
□ Năng lực hệ thống phấn phối Trong đó:
- Năng lực tài chính thể hiện qua vốn, tài sản, lợi nhuận, khả năng sinh lời, chất lượng tài sản của ngân hàng.
- Năng lực hoạt động thể hiện ở danh mục, chất lượng, thị phần, doanh số các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp.
- Nãng lực công nghệ thể hiện ở khả năng đổi mới công nghệ; % nghiệp vụ được xử lý bằng công nghệ hiện đại, hỗ trợ phát triển sản phẩm, kênh phân phối, quản lý,… phù hợp với thị trường.
- Nãng lực quản trị ðiều hành thể hiện ở mức độ chi phối và khả năng giám sát của ban lãnh đạo; khả năng ứng phó của cơ chế điều hành trước những diễn biến thị trường.
- Nãng lực ðội ngũ cán bộ thể hiện qua quy mô, trình độ, số lượng cán bộ được đào tạo tại ngân hàng; tính chuyên nghiệp trong tác phong làm việc, thái độ phục vụ, kỹ năng bán hàng; tính hợp lý, hiệu quả của cơ cấu lao động.
- Nãng lực hệ thống phân phối thể hiện ở quy mô và tính hợp lý của sự phân bổ hệ thống phân phối; quản lý, giám sát hoạt động chi nhánh.
2. Ông/Bà hãy đánh giá các nhân tố nêu trong câu 1 của các ngân hàng thương mại liệt kê dưới đây bằng cách chấm điểm từ 1 đến 4. Trong đó:
- 4 điểm: tốt,
- 3 điểm: trên trung bình,
- 2 điểm: trung bình,
- 1 điểm: yếu.
Năng lực tài chính | Năng lực hoạt động | Năng lực công nghệ | Năng lực quản trị điều hành | Năng lực đội ngũ cán bộ | Năng lực hệ thống phân phối | |
VCB | ||||||
BIDV | ||||||
Vietinbank | ||||||
HSBC | ||||||
Đông Á | ||||||
Techcombank |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Các Đối Thủ Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
- Tăng Cường Huy Động Vốn Cho Đầu Tư Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
- Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam - 13
Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.
3. Ông/Bà hãy liệt kê 3 ngân hàng thương mại mạnh nhất về bán buôn, 3 ngân hàng thương mại mạnh nhất về bán lẻ tại Việt Nam theo đánh giá của cá nhân Ông/Bà (thứ tự giảm dần) và nêu rõ những điểm mạnh tương ứng.
Ngân hàng | Điểm mạnh |
Ngân hàng 1: | |
Ngân hàng 2: | |
Ngân hàng 3: | |
Ngân hàng dẫn đầu về bán lẻ | |
Ngân hàng | Điểm mạnh |
Ngân hàng 1: | |
Ngân hàng 2: | |
Ngân hàng 3: |
Trân trọng cảm ơn Ông/Bà đã dành thời gian cho chương trình khảo sát!