Đánh giá viên chức tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

…………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


NGUYỄN ĐÌNH CHUNG


ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN


LUẬN VĂN THẠC SĨ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN NHÂN ĐẠO


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

…………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


NGUYỄN ĐÌNH CHUNG


ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN


LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN NHÂN ĐẠO

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các tư liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và có xuất xứ rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.

Hà Nội, ngày 15/12/2021

Tác giả Luận văn


Nguyễn Đình Chung

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn “Đánh giá viên chức tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên, tôi đã luôn nhận được sự cộng tác, giúp đỡ, động viên từ nhiều phía. Qua đây, trước hết tôi xin được trân trọng cảm ơn TS. Đoàn Nhân Đạo - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều kỹ năng cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới các thầy, cô giáo phụ trách các học phần chuyên môn của Học viện đã truyền thụ cho tôi những kiến thức cơ bản cũng như chuyên sâu về pháp luật và quản lý nhà nước ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong suốt thời gian tham gia học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính quốc gia.

Xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các anh, chị đồng nghiệp đã và đang công tác tại Tỉnh ủy, HĐND, UBND và Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên đã nhiệt tình cung cấp thông tin và tài liệu liên quan tới lĩnh vực quản lý và đánh giá viên chức nói chung và đánh giá giảng viên tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên nói riêng, cũng như giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực tiễn và phỏng vấn về một số nội dung liên quan tới chủ đề của Luận văn.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, cơ quan đã luôn tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Học viên


Nguyễn Đình Chung

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11

5. Giả thuyết nghiên cứu 11

6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 12

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 13

8. Kết cấu luận văn 14

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ CẤP TỈNH 15

1.1. Một số khái niệm cơ bản 15

1.1.1.Viên chức 15

1.1.2.Giảng viên 18

1.2. Giảng viên trường chính trị cấp tỉnh 19

1.2.1. Trường chính trị cấp tỉnh 19

1.2.2. Giảng viên trường chính trị cấp tỉnh 20

1.3. Đánh giá giảng viên trường chính trị cấp tỉnh 22

1.3.1. Đánh giá 22

1.3.2. Đánh giá giảng viên trường chính trị cấp tỉnh 23

1.3.3.Tầm quan trọng của hoạt động đánh giá giảng viên trường chính trị cấp tỉnh 24

1.3.4. Các nguyên tắc đánh giá giảng viên trường chính trị cấp tỉnh 25

1.3.5. Tiêu chí đánh giá giảng viên trường chính trị cấp tỉnh 27

1.3.6. Phương pháp đánh giá giảng viên trường chính trị cấp tỉnh 29

1.4.Những yêu cầu cơ bản đối với giảng viên trường chính trị cấp tỉnh trong giai đoạn hiện nay 33

Tiểu kết chương 1 35

Chương 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN 36

2.1. Khái quát chung về Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 36

2.1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 36

2.1.2. Đội ngũ giảng viên tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 38

2.2. Thực trạng đánh giá giảng viên tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 41

2.2.1. Chủ trương đánh giá giảng viên của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên và lãnh đạo Nhà trường 41

2.2.2. Thực trạng tổ chức triển khai đánh giá đội ngũ giảng viên Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 42

2.3. Đánh giá chung 66

2.3.1. Những kết quả đạt được 66

2.3.2. Những hạn chế 67

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 69

Tiểu kết chương 2 71

Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN 72

3.1. Quan điểm đánh giá giảng viên tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 72

3.1.1. Đảm bảo tuân thủ các quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị trong giai đoạn mới 72

3.1.2. Bám sát mục tiêu, kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên của Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 76

3.1.3. Đảm bảo tính khách quan, công bằng, chính xác và phát huy dân chủ trong đánh giá giảng viên 80

3.1.4. Đảm bảo căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng vị trí việc làm của giảng viên 82

3.2. Giải pháp đánh giá giảng viên tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 84

3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động đánh giá giảng viên các trường chính trị trong giai đoạn hiện nay 84

3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện các quy định về tiêu chí đánh giá đối với giảng viên 86

3.2.3. Nghiên cứu, đổi mới các phương pháp đánh giá đối với giảng viên Nhà trường 92

3.2.4. Triển khai hiệu quả công tác xác định vị trí việc làm trong Nhà trường nhằm tạo cơ sở cho hoạt động đánh giá giảng viên theo vị trí việc làm đã đựợc xác định 96

Tiểu kết chương 3 103

KẾT LUẬN 104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

PHỤ LỤC 110

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



STT

Viết tắt

Diễn giải

1

CBCC

Cán bộ, công chức

2

ĐTBD

Đào tạo, bồi dưỡng

3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4

LLCT

Lý luận chính trị

5

UBND

Ủy ban nhân dân

6

VTVL

Vị trí việc làm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Đánh giá viên chức tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên - 1

Xem tất cả 138 trang.

Ngày đăng: 22/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí