Thực Trạng Kinh Doanh Của Khách Sạn Kaanapali Năm 2019 Và 4 Tháng Đầu Năm 2020


- 7 nhân viên làm phòng: là người được tuyển chọn và đào tạo, có kỹ năng cao và thành thạo trong công việc dọn phòng, nắm vững nghiệp vụ, làm phòng trong khách sạn và đặc biệt là không thể thiếu đức tính cần cù, siêng năng, trung thực.

- 2 nhân viên công cộng: 1 nhận viên phụ trách chăm sóc toàn bộ cây cảnh trong khuôn viên khách sạn, 1 nhân viên phụ trách dọn vệ sinh ở khu vực tiền sảnh, hành lang, cầu thang…

Tất cả các nhân viên đều dày dặn kinh nghiệm đủ để đáp ứng việc tăng năng suất buồng giường và có thể đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú.

e. Bộ phận bảo dưỡng, bảo trì

Có 4 nhân viên có nhiệm vụ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điện, nước trong khách sạn, sửa chữa kịp thời các tiện nghi bị hư hỏng trong khách sạn nhằm mang tới cho du khách những dịch vụ đạt chất lượng nhất.

f. Bộ phận kế toán

Có nhiệm vụ thu nhận các báo cáo doanh thu, đề xuất mua hàng từ các bộ phận, thống kê doanh thu, chi phí, lợi nhuận cũng như các chứng từ thu chi hàng tháng, quý và năm để báo cáo cho giám đốc.

g. Bộ phận bảo vệ

Có 6 nhân viên bao gồm cả trưởng bộ phận.

Trưởng bộ phận chịu trách nhiệm trước ban giám độc về trật tự trong khuôn viên khách sạn, có nhiệm vụ phân ca cho nhân viên thực hiện công việc có hiệu quả, đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy và đảm bảo trật tự cho khách sạn 24/24h.

h. Bộ phận bếp

Gồm 13 nhân viên kể cả bếp trưởng. Bếp trưởng là người phụ trách mọi công việc về nhu cầu ăn uống trong khách sạn và nhà hàng.

Tình hình chung về nguồn nhân lực tại khách sạn


Đây là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của đơn vị. Nhìn chung, trình độ chuyên môn của người lao động ở khách sạn tương đối tốt, có trình độ tay nghề cao, tạo sự phát triển toàn diện của khách sạn.

4.2.7. Các lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn

- Kinh doanh lưu trú.

- Kinh doanh ăn uống.

- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác…

+ Đánh tennis, gold, hồ tắm onsen…

4.3. Thực trạng kinh doanh của khách sạn Kaanapali năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020

4.3.1. Cơ cấu nguồn khách

Bảng 4.7: Số lượt khách đến khách sạn từ năm 2019 – 2020:



STT


Chỉ Tiêu


ĐVT

Cả năm 2019

4 tháng đầu

năm 2019

4 tháng đầu

năm 2020

1

Tổng lượt khách

Người

34675

9125

7532

2

Khách quốc tế

Người

12356

1011

856

3

Khách nội địa

Người

22319

8114

6676

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách sạn KAANAPALI, thành phố Mobara, tỉnh Chiba, Nhật Bản năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 - 6

(Nguồn:Phòng kế toán khách sạn)


40000


35000


30000


25000


20000


15000


10000


5000

1011 856

0

Tổng lượng khách

Khách quốc tế

Khách nội địa

Năm 2019

4 tháng đầu năm 2019

4 tháng đầu năm 2020

22319

9125

8114

6676

12356

7532

34675

Hình 4.11. Cơ cấu lượng khách đến khách sạn 2019 - 2020


Nhận xét

Qua bảng số liệu về lược khách đến khách sạn KAANAPALI trong khoảng thời gian từ năm 2019 đến hết tháng 4/2020 . Kết quả về lượt khách cho ta thấy khách đến lưu trú tại khách sạn là tương đối nhiều. Mặc dù năm 2020 có phần giảm đi (do ảnh hưởng của Dịch Covid – 19 trên toàn cầu).

Năm 2019, lượng khách nội địa chiếm 64.37%, khách quốc tế chiếm 35.63%.

Trong 4 tháng đầu năm 2020, lượng khách nội địa chiếm 88,9%, khách quốc tế chiếm 11,1 % trong tổng lượng khách.

Đầu năm 2020, mặc dù chịu ít nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid – 19 trên toàn cầu, lượng khách du lịch giảm mạnh, nhưng với sự làm việc nhiệt tình, nỗ lực không ngừng tìm ra những biện pháp khắc phục tình hình khủng hoảng của các nhà quản lý để khách sạn vẫn đứng vững và thu hút khách đến khách sạn mặc dù lượng khách đến khách sạn ít tính bình quân theo tháng ít hơn so với cùng kỳ năm 2019.

4.3.2 Công suất sử dụng buồng phòng

Theo số liệu của nguồn kế toán khách sạn Kaanapali thì công suất sử dụng phòng được chia theo tính thời vụ du lịch.

Trong mùa du lịch (mùa cao điểm), sản phẩm sẽ được bán với số lượng nhiều và thường có giá trị cao. Ngoài mùa du lịch (thấp điểm), sản phẩm sẽ khó bán được (kể cả về số lượng lẫn giá cả).

Mùa cao điểm: Công suất sử dụng phòng là 87% Mùa thấp điểm: Công suất sử dụng phòng là 32%

Nhìn qua công suất sử dụng phòng cho ta thấy khách sạn sử dụng phòng tương đối nhiều, tuy mùa thấp điểm chỉ đạt 32% nhưng bù lại vào mùa cao điểm dường như khách sạn đã sử dụng gần hết công suất phòng hiện có trong khách sạn đạt 87%. Khách sạn hoạt động hiệu quả.


4.3.3 Doanh thu của khách sạn

Bảng 4.8: Doanh thu của khách sạn Kaanapali từ năm 2019 – 4/2020

ĐVT: 1000 JPY; 1.000.000VNĐ



STT


NỘI DUNG


2019


4 tháng đầu

năm 2019

4 tháng

đầu năm 2020

Chênh lệch

4 tháng đầu năm 2019

và 2020


JPY


VNĐ


JPY


VNĐ


JPY


VNĐ

+/-


%

JPY

VNĐ

1

Lưu trú

520.125

112.427

181.325

39.200

120.062

25.952

61.263

-13.248

- 33,8%

2

Ăn uống

208.050

60.632,2

53.152

11.489

40.253

8.701

12.899

-2.788

- 24,2%

3

Dịch vụ bổ

sung khác

53.156

11.490

12.025

2.599

8.520

1.841

3.505

-758

- 29,1%

4

Tổng

Cộng

781.331

168.887,6

246.502

53.282

168.835

36.494

77.667

-16.788

- 31,5%

(Nguồn:Phòng kế toán khách sạn)


600000


500000


400000


300000


200000


100000

12025.3 8520

0

Lưu trú

Ăn uống

Dịch vụ bổ sung khác

2019

4 tháng đầu năm 2019

4 tháng đầu năm 2020

181325

120062

53152

53156

40253

520125

208050

Hình 4.12. Doanh thu khách sạn năm 2019 - 4/2020

Nhận xét

Qua bảng thể hiện tổng doanh thu của khách sạn Kaanapali trong năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020 khá cao.


Tuy nhiên, so sánh doanh thu của 4 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm 2019 cho thấy có sự sụt giảm đáng kể về doanh thu ở tất cả các hạng mục kinh doanh của khách sạn: Cụ thể là

- Lưu trú giảm 33,8%

- Dịch vụ ăn uống giảm 24,2%

- Các dịch vụ bổ sung khác giảm 29,1%

Dẫn đến hậu quả tổng doanh thu của 4 tháng đầu năm 2020 giảm 31,5% so với cùng kỳ năm 2019.

Nguyên nhân cho sự sụt giảm doanh thu trên là do ảnh hưởng của Đại dịch Covid – 19 xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán, Trung Quốc. Rồi nhanh chóng lây lan ra toàn thế giới, trong đó có Nhật bản. Việc thực hiện giãn cách xã hội, khuyến khích người dân hạn chế ra đường, hạn chế tiếp xúc với người khác. Đồng thời, chính phủ Nhật Bản đưa ra quy định hạn chế về việc xuất, nhập cảnh đối với người nước ngoài, kiều bào tại các nước trên thế giới nhằm kiểm soát và phòng tránh sự bùng phát của Covid – 19, dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ tới nền Kinh tế nói chung và ngành Du lịch nói riêng trên toàn đất nước Nhật Bản. Khách sạn Kaanapali cũng là một trong số hàng nghìn cơ sở lưu trú và cung cấp dịch vụ khách sạn, nhà hàng trên toàn đất nước chịu ảnh hưởng từ những chính sách đó.

39


4.3.4. Chi phí của khách sạn


Bảng 4.9 Chi phí hoạt động của khách sạn 2019 – 2020

Đơn vị tính: 1000JPY; 1.000.000VNĐ


ST T


Nội dung chi phí

2019

4 tháng đầu

năm 2019

4 tháng đầu năm 2020

Chênh lệch

Số tiền

%

JPY

VNĐ

JPY

VNĐ

JPY

VNĐ

JPY

VNĐ


1

Lương, thưởng cho

nhân viên

200.000

43.231

70.000

15.130

60.000

12.968

-10.000

-2.162

-14.3

2

Trả lãi ngân hàng

40.000

8.646

13.000

2.811

13.000

2.811

0

0

0

3

Marketing, quảng cáo

60.000

12.969

20.000

4.323

17.500

3.784

-2.500

-539

-12.5

4

Quà tặng khách hàng, đối tác

30.000

6.485

11.500

2.486

10.000

2.162

-1.500

-324

-13.04

5

Khấu hao tài sản cố định

50.000

10.808

13.500

2.919

13.500

2.919

0

0

0

6

Nguyên vật liệu

90.000

19.454

30.000

6.485

25.000

5.405

-5.000

-1.080

-16.7

7

Điện nước

40.000

8.646

14.500

3.135

12.500

2.703

-2.000

-432

-13.8

8

Chi phí khác

40.000

8.646

7.500

1.362

9.500

2.054

2.000

692

26.7

9

Tổng

550.000

118.88

2

180.000

38.916

160.000

34.592

-20.000

-4.324

-11.1

(Nguồn:Phòng kế toán khách sạn)

40


Nhận xét

Trong một năm khách sạn phải trả những chi phí cho các hoạt động kinh doanh của mình. Từ bảng số liệu trên cho thấy khách sạn đã bỏ ra những khoản chi phí để quảng bá thương hiệu của mình. Cũng như vay vốn Ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh của khách sạn. Đầu tư vào cơ sở vật chất

– kỹ thuật. Khách sạn thường xuyên có những chương trình chăm sóc khách hàng thân thiết cũng như những khách hàng tiềm năng. Tặng quà cho khách hàng, các đối tác vào những dịp lễ, Tết. Để khách sạn được nhiều người biết đến thu hút lượng khách đến với khách sạn. Ngoài ra, khách sạn còn sử dụng một số chi phí khác cho các hoạt động từ thiện xã hội.

So với 4 tháng đầu năm 2019, 4 tháng đầu năm 2020 do ảnh hưởng của dich Covid – 19 trên toàn cầu, việc kinh doanh của khách sạn bị ảnh hưởng, dẫn đến việc khách sạn phải hạn chế bớt các chi phí cho việc hoạt động. Chính vì vậy, tất cả các chi phí cho khách sạn trong 4 tháng đầu năm 2020 đều giảm so với cùng kỳ 2019

41


4.3.5. Lợi nhuận của khách sạn


Bảng 4.10: Lợi nhuận của khách sạn 2019 – 2020



STT


Chỉ tiêu

2019

4 tháng đầu năm

2019

4 tháng đầu năm

2020

Chênh lệch

Số tiền

%

JPY

VNĐ

JPY

VNĐ

JPY

VNĐ

JPY

VNĐ


1

Tổng doanh thu

781.331

168.887,6

246.502

53.282

168.835

36.494

-77.667

-16.788

-31.5

2

Tổng chi phí

550.000

118.882

180.000

38.916

160.000

34.592

-20.000

-4324

-11.1

3

Lợi nhuận trước

thuế

231.331

50.003

66.502

14.375

8.835

1.909

-57.667

-12.466

-86.7

4

Lợi nhuận sau thuế

208.198

45.002

59.852

12.937

7.951

1.719

-51.874

-11.218

-86.7

Đơn vị tính: 1000JPY


(Nguồn:Phòng kế toán khách sạn)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022