Các Dấu Hiệu/ Triệu Chứng Từ Ngày 8 – 30 Sau Uống Liều 1 Và 2 Tại Thành Phố Thái Bình Và Huyện Thanh Sơn, Phú Thọ


Thái Bình +Thanh Sơn (ngày 8-30)


20

18

% trẻ có triệu chứng

16

14

12

10

8

6

4

2

0

Bất kỳ Sốt Nôn Tiêu

chảy


Đau bụng


Chán ăn, bỏ bú


Quấy

khóc


Ho Dị ứng


Vắc xin-liều 1

Vắc xin-liều 2

Giả dược-Liều 1

Giả dược-liều 2


Biểu đồ 3.15. Các dấu hiệu/ triệu chứng từ ngày 8 – 30 sau uống liều 1 và 2 tại Thành phố Thái Bình và huyện Thanh sơn, Phú Thọ


Tổng hợp cả 2 địa điểm nghiên cứu trong vòng 30 ngày sau mỗi liều (Biểu đồ 3.16), có thể kết luận rằng các triệu chứng không mong muốn không khác nhau giữa nhóm trẻ uống vắc xin và giả dược. Tỷ lệ trẻ có bất kỳ triệu chứng nào cao hơn trong khoảng thời gian từ 8-30 ngày sau khi uống. Các triệu chứng thường gặp ở trẻ sau mỗi liều bao gồm sốt, quấy khóc tăng lên với thời gian theo dõi dài hơn (8-30 ngày). Có một tỷ lệ nhỏ hơn trẻ bị tiêu chảy và ho ở cả 2 địa điểm nghiên cứu, trong cả 2 nhóm uống vắc xin và giả dược, tuy nhiên tỷ lệ này không tăng, hoặc tăng không đáng kể trong vòng 8-30 ngày, so với trong 7 ngày đầu.


Thái Bình +Thanh Sơn (30ngày)


25


% trẻ có triệu chứng

20


Vắc xin-liều 1

15

Vắc xin-liều 2

Giả dược-Liều 1

10

Giả dược-liều 2


5


0

Bất kỳ Sốt Nôn Tiêu

chảy


Đau bụng


Chán ăn, bỏ bú


Quấy

khóc


Ho Dị ứng

Biểu đồ 3.16. Các triệu chứng không mong muốn ở cả 2 địa điểm nghiên cứu trong vòng 30 ngày sau mỗi liều vắc xin/giả dược


3.1.2.2.3. Đặc điểm các trường hợp tiêu chảy ở trẻ trong thời gian nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, tất cả trẻ có biểu hiện tiêu chảy được lấy mẫu, chuyển tới trung tâm y tế và được chuyển về Viện Vệ sinh Dịch tễ để

xác định xem có virut Rota trong mẫu phân. Tại Phú Thọ 65 mẫu phân tiêu chảy được thu thập ở trẻ uống vắc xin thử nghiệm và 17 mẫu thu thập được ở nhóm uống giả dược, sau khi xét nghiệm có 4 trường hợp có virut Rota trong phân đều ở nhóm uống vắc xin. Trong khi đó tại Thái Bình thu được 8 mẫu phân ở trẻ uống vắc xin và 5 mẫu ở nhóm uống giả dược, không có trường hợp nào có virut Rota trong phân (Bảng 3.18).



Bảng 3.18. Mẫu phân tiêu chảy thu thập được trong thời gian nghiên cứu và khả năng phân lập RV trong phân


Số mẫu


Nhóm Thái Bình Phú Thọ Tổng cộng

thử nghiệm



RV


RV


RV

Trẻ uống

vắc xin

8

0

61

4

69

4

Trẻ uống

giả dược

5

0

17

0

22

0

Tổng

13

0

74

4

91

4

cộng







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất - 14

Âm tính với RV

Dương

tính với


Âm tính với RV

Dương

tính với


Âm tính với RV

Dương

tính với


Trong 4 trường hợp tiêu chảy có RV phân lập được trong phân, có 2 trẻ tiêu chảy sau liều 1 và 2 trẻ sau liều 2 (Bảng 3.19). Trong số 4 trường hợp này, có 3 trường hợp đã xác định được là chủng G1P[8], chủng vắc xin, phù hợp với thời gian phân lập được virut dưới 1 tuần sau mỗi liều. Ngoài biểu hiện tiêu chảy, không có trẻ bị sốt trên 38oC, không có triệu chứng nôn và 1

trẻ đau bụng. Trong số 4 trẻ, 2 trẻ chỉ tiêu chảy trong vòng 1 ngày. Hai trẻ còn lại tuy tiêu chảy kéo dài hơn (3-6 ngày), nhưng các triệu chứng không điển hình của bệnh viêm dạ dày ruột cấp do virut Rota.



Bảng 3.19. Một số đặc điểm lâm sàng trẻ tiêu chảy trong phân có virut Rota



Trẻ


Số lần

Biểu hiện lâm sàng

Thời


Virut RT- Số ngày tiêu gian Đau

Quấy

Nhiệt

số Rota PCR sau uống chảy/ tiêu bụng

khóc

độ Nôn Ho


1


Dương


G1P


1 ngày

ngày

6

(ngày) 6


Không


Không


3703


Không


Không


tính

[8]

sau liều 1








2

Dương

G1P

4 ngày

4

1

Không

Không

Không

Không

Không


tính

[8]

sau liều 1








3

Dương

G1P

7 ngày

5

1

Không

Không

Không


tính

[8]

sau liều 2








4

Dương

*ND

28 ngày

2

3

Không

Không

370

Không

Không


tính


sau liều 2








vắc xin chảy




* ND: chưa xác định type virut


3.1.2.2.4. Phản ứng nghiêm trọng

Trong thời gian theo dõi, có 3 trường hợp trẻ nhập viện. Ở trường hợp thứ nhất, trẻ (3 tháng tuổi) tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ nhập viện với triệu chứng và được chẩn đoán viêm não 49 ngày sau khi uống vắc xin liều 1. Xét nghiệm nước não tuỷ cho kết quả âm tính với RV, cho thấy các triệu chứng viêm não của trẻ không liên quan đến vắc xin phòng Rota virut. Hai trẻ (3,5 và 4 tháng tuổi) ở Thái Bình cũng nhập viện trong thời gian nghiên cứu do viêm phế quản và viêm phổi, 41-46 ngày sau liều 1. Cả 3 trẻ đều khỏi bệnh và ra viện.


3.2. Kết quả nghiên cứu liều và lịch sử dụng


3.2.1. Hiệu giá kháng thể IgA ở các nhóm nghiên cứu

Để tìm hiểu liều và lịch uống thích hợp cho vắc xin Rotavin-M1 chúng tôi đã nghiên cứu trên 4 nhóm đối tượng mỗi nhóm được uống một liều và lịch uống khác nhau đồng thời so sánh với vắc xin Rotarix với liều 106 FFU với 2 liều cách nhau 1 tháng. Kết quả được thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 3.20. Hiệu giá kháng thể IgA kháng virut Rota trong huyết thanh của các đối tượng uống vắc xin nghiên cứu và vắc xin Rotarix



E (39)

Rotarix

B (38)

2 liều,

C (37)

3 liều,

N (36)

3 liều,

R (33)

2 liều,


106FFU

106FFU

106,3FFU

106,3FFU

Mẫu máu GMT

5

5,7

5,5

5,2

5,1

Mo (95%

(5-5)

(5-6,5)

(4,9-6,1)

(4,9-5,5)

(4,9-5,3)

GMT

26,1

34,6

25,5

24,7

36,8

Mẫu máu 2

(95%

(15,9-

(20,3-

(14,4-

(15,8-

(21,9-


CI)

42,9)

58,7)

45,3)

38,7)

61,9)


GMT



26,1

32,2


Mẫu máu 3

(95%



(14,2-

(18,5-


Nhóm nghiên cứu


CI)


CI)

47,8)

56,1)



Phần lớn trẻ (96%) không có RV-IgA trước khi uống vắc xin (hiệu giá trung bình nhân GMT trước khi uống <10). Sau khi uống 2 liều vắc xin, hiệu giá IgA tăng lên ở tất cả các nhóm nghiên cứu, tăng cao hơn ở nhóm B và R (nhóm uống 2 liều vắc xin Rotavin, mỗi liều cách nhau 2 tháng) so với các nhóm uống các liều vắc xin cách nhau 1 tháng (Rotarix hoặc Rotavin), tuy


rằng sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê. Sau liều 3, chỉ có trẻ thuộc nhóm N (3 liều, 106,3FFU) có hiệu giá kháng thể IgA tăng lên sau 3 liều (máu 3) so với hiệu giá sau 2 liều (máu 2). Hiệu giá IgA sau liều 3 không tăng đáng kể so với liều 2 ở nhóm C (3 liều, 106FFU).


72.7

59.0

60.5

65.6

55.9

100.0


tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể IgA sau khi uống vacxin (%)

90.0


80.0


70.0


60.0


50.0


40.0


30.0


20.0


10.0


0.0

E: ROTARIX B:2LIỀU,10E6 C:3 LIỀU,10E6 N:3 LIỀU,10E6,3 R:2 LIỀU,10E6,3

Nhóm


Biểu đồ 3.17. Tỷ lệ trẻ có động lực IgA 1 tháng sau liều vắc xin cuối cùng

ở các nhóm nghiên cứu


Tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể RV-IgA 1 tháng sau liều vắc xin cuối (2-3 liều, tuỳ theo nhóm) được miêu tả ở biểu đồ 3.17. Nhóm R có tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể IgA cao nhất (72,7%). Có thể thấy rõ rằng các nhóm trẻ uống vắc xin liều 106,3FFU (nhóm N và nhóm R) có tỷ lệ trẻ có chuyển đối kháng thể IgA cao hơn các nhóm uống liều 106FFU, không kể đó là vắc xin Rotarix hay Rotavin. Mặt khác, khi 2 liều vắc xin dùng cách nhau 2 tháng (nhóm B và nhóm R), tỷ lệ này cao hơn so với các nhóm dùng 3 liều vắc xin tương ứng nhưng cách nhau 1 tháng (nhóm C và nhóm N) và cao hơn nhóm Rotarix (cũng sử dụng 2 liều vắc xin cách nhau 1 tháng).



70

tỷ lệ trẻ có động lực IgA qua các liều vacxin (%)

63.9


60

59


65.6


55.9


50

45.9


E: ROTARIX

C:3 LIỀU, 1X10E6 N:3 LIỀU 2X10E6

40



30



20



10



0 0

0 60 90

ngày sau liều 1



Biểu đồ 3.18. Đáp ứng kháng thể RV- IgA sau 2 liều và 3 liều vắc xin ở

nhóm C và N (sử dụng nhóm E-Rotarix làm nhóm chứng)


Đối với nhóm uống 3 liều vắc xin (C và N), ngoài việc đánh giá tác dụng của các liều vắc xin khác nhau, chúng tôi có thể đánh giá đáp ứng kháng thể sau khi uống vắc xin lần 2 và 3, nhằm đánh giá tác dụng tăng cường miễn dịch giữa các lần uống. Có thể thấy rằng chỉ sau 2 lần uống liều 106,3FFU cho tỷ lệ trẻ có động lực IgA cao hơn liều thấp (106FFU) (Biểu đồ 3.18). Sau lần uống thứ 3, tỷ lệ này tăng không nhiều ở nhóm N (từ 63,9-65,6%) nhưng tăng đáng kể ở nhóm C (từ 45,9 đến 55,9%), tuy nhiên, vẫn thấp hơn nhóm N. So với nhóm uống vắc xin cùng liều và cùng thời điểm (sau 2 liều vắc xin 106FFU), vắc xin Rotavin cho tỷ lệ trẻ có động lực IgA thấp hơn vắc xin Rotarix (45,9% đối với Rotavin và 59% đối với Rotarix).


3.2.2. Sự biến đổi hiệu giá IgG trong huyết thanh trẻ trước và sau khi uống các liều vắc xin ở các nhóm nghiên cứu


52.6

54.5

44.4

41.4

36.1

25.6

15.4

Sau 2 liều Sau liều 3


% trẻ có chuyển đối IgG (>=4lần)

60


50


40


chuyển đổi IgG

30


20


10


0

E:Rotarix B:2liều-

1x10e6


C:3liều-

1x10e6


N:3liều-

2x10e6


R:2liều-

2x10e6


C:3liều-

1x10e6


N:3liều-

2x10e6


Biểu đồ 3.19. Tỷ lệ trẻ có chuyển đổi kháng thể RV-IgG trong huyết thanh

ở các nhóm nghiên cứu


trước khi uống sau liều 2

sau liều 3

Hiệu giá trung bình nhân (GMT)

3500


3000


2500


2000


1500


1000


500


0

E:Rotarix B:2liều-

1x10e6


C:3liều-

1x10e6


N:3liều-

2x10e6


R:2liều-

2x10e6


Biểu đồ 3.20. Hiệu giá kháng thể RV-IgG trước và sau khi uống vắc xin

ở các nhóm nghiên cứu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/11/2022