Đáp Ứng Kháng Thể 1 Năm Sau Khi Uống Vắc Xin – So Sánh Giữa Rotavin-M1 Và Rotarix


Kháng thể RV-IgG có trong huyết thanh trẻ trước khi uống vắc xin, hiệu giá dao động từ 40-10240, GMT=1178, cho thấy trẻ vẫn còn tồn lưu kháng thể mẹ truyền qua nhau thai. Mặc dù hiệu giá kháng thể mẹ truyền cao, vẫn có 25,6%-54,5% trẻ có chuyển đổi kháng thể IgG sau 2 lần uống vắc xin Rotavin (tương ứng với 2 liều 106 và 106,3 FFU). Một lần nữa, có thể thấy rõ 2 liều cách nhau 2 tháng cho tỷ lệ trẻ có động lực IgG và hiệu giá IgG cao hơn so với khi 2 lần uống chỉ cách nhau 1 tháng đối với cùng một liều lượng vắc xin (Biểu đồ 3.19, 3.20). Cụ thể là tỷ lệ trẻ có động lực IgG và hiệu giá trung bình nhân cao hơn ở nhóm B so với nhóm C, tỷ lệ này ở nhóm R cao hơn nhóm N. Ngay cả khi trẻ ở hai nhóm C và N uống liều thứ 3, tỷ lệ này tăng (41,4-

44,4%) nhưng vẫn thấp hơn tỷ lệ của nhóm B và R (chỉ sau 2 liều). Tương tự, IgG-GMT ở liều 3 của nhóm C và N vẫn thấp hơn nhóm B và R. Không thấy có sự khác nhau cả về tỷ lệ trẻ có động lực IgG và hiệu giá IgG giữa 2 liều 106 và 106,3FFU ở 2 nhóm B và R, nhưng lại có sự khác nhau về 2 yếu tố này rõ ràng hơn đối với trẻ trong nhóm C và N. Điều này cho thấy, nếu khoảng cách giữa 2 liều vắc xin chỉ là 1 tháng, đáp ứng kháng thể IgG phụ thuộc vào liều vắc xin sử dụng. Còn nếu 2 lần uống vắc xin cách nhau 2 tháng, đáp ứng IgG không phụ thuộc vào liều sử dụng. Một điều đáng chú ý là động lực IgG và hiệu giá IgG ở nhóm uống Rotarix thấp hơn nhiều so với các nhóm uống Rotavin cùng liều (106FFU), cho thấy khả năng vắc xin Rotavin vượt qua hàng rào kháng thể mẹ để tạo miễn dịch tốt.

3.2.3. Đáp ứng kháng thể 1 năm sau khi uống vắc xin – So sánh giữa Rotavin-M1 và Rotarix

Sau khi trẻ uống vắc xin 1 năm, mẫu máu (M3) được lấy từ trẻ ở nhóm R (uống 2 liều Rotavin-M1, 106,3FFU/liều, cách nhau 2 tháng) và trẻ ở nhóm E (uống 2 liều Rotarix, 106CID50/liều, cách nhau 1 tháng) để theo dõi đáp ứng kháng thể cũng như sự tồn lưu kháng thể sau khi uống vắc xin.


Sau 1 năm, hiệu giá trung bình nhân RV-IgA ở nhóm trẻ uống Rotarix tăng không nhiều so với thời điểm sau khi uống vắc xin 1 tháng (3 tháng sau liều 1), trong đó hiệu giá ở nhóm uống Rotavin giảm không đáng kể. Không có sự khác nhau về hiệu giá trung bình ở 2 nhóm uống 2 loại vắc xin này (Bảng 3.21, Biểu đồ 3.21).

Bảng 3.21. Hiệu giá kháng thể RV-IgA ở nhóm R (Rotavin) và nhóm E (Rotarix) tại các thời điểm (trước khi tham gia nghiên cứu Mo, 3 và 12 tháng sau liều 1 vắc xin (M2 và M3)


Hiệu giá trung bình nhân kháng thể RV-IgA


Nhóm nghiên cứu

Trước khi uống vắc

xin-Mo (95% CI)

3 tháng sau liều 1-

M2 (95% CI)

12 tháng sau liều 1-M3 (95% CI)

Nhóm E (Rotarix) n=31

Nhóm R (Rotavin) n=30


5,64 (4,42 – 7,21)


5,18 (4,93 – 5,44)

27,80

(16,87 – 45,81)

36,78

(21,85 – 61,89)


31,28 (16,57-59,02)


34,82 (19,07-63,57)


70


60


50


IgA-GMT

40 Mo

M2

30 M3


20


10


0

E-Rotarix R-Rotavin


Biểu đồ 3.21. Hiệu giá RV-IgA ở 2 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm


Bảng 3.22. Tỷ lệ đối tượng có kháng thể IgA kháng virut Rota dương tính

thời điểm 1 năm sau liều 1


Tỷ lệ % (95% CI)

Nhóm vắc xin


n % 95% CI p

Nhóm E - vắc xin RotaRix 17 54,84 36,03 – 72,68

Nhóm R - vắc xin Rotavin-M1 20 66,67 47,19 – 82,71


>0,05



Về đáp ứng miễn dịch

Tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể IgA sau khi uống vắc xin 1 tháng như sau:

- Nhóm uống Rotavin 106,3, 2 liều cách nhau 2 tháng đạt 72,7%

- Nhóm uống Rotavin 106,3, 3 liều cách nhau 1 tháng đạt 65,6%

- Nhóm uống Rotavin 106, 2 liều cách nhau 2 tháng đạt 60,5%

- Nhóm uống Rotavin 106 , 3 liều cách nhau 1 tháng đạt 55,9%

- Nhóm uống Rotarix, 2 liều đạt 59%

RV-IgG có trong máu trẻ trước khi uống vắc xin với hiệu giá cao. Tuy nhiên, Rotavin tạo đáp ứng IgG ở 25,6-54,5% trẻ, cho thấy khả năng vượt hàng rào kháng thể mẹ tốt. Đáp ứng kháng thể IgG cao nhất ở nhóm trẻ uống liều 106,3FFU.

Động lực kháng thể IgA sau 1 năm ở nhóm Rotarix là 54,8% và ở nhóm

Rotavin-M1 106,3FFU là 66,7%.

Về liều và lịch sử dụng

2 liều vắc xin cách nhau 2 tháng cho đáp ứng kháng thể tổt hơn cách nhau 1 tháng. Liều 106,3 FFU cho tỷ lệ trẻ có động lực kháng thể cao nhất (72,7%), tuy nhiên, có một tỷ lệ nhỏ có tiêu chảy nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm uống vắc xin Rotarix.


3.3. Kết quả nghiên cứu tính sinh miễn dịch

3.3.1. Hiệu giá kháng thể trước khi uống vắc xin

Trước khi uống vắc xin hoặc giả dược, trẻ được lấy máu để xác định lưu hành kháng thể IgA và IgG đặc hiệu RV (RV-IgA và RV-IgG). Sự có mặt của kháng thể RV-IgA cho phép xác định trẻ đã bị nhiễm RV, trong khi đó kháng thể RV-IgG thường được mẹ truyền cho trẻ qua nhau thai và thường ở có hiệu giá cao tại thời điểm uống vắc xin (khi trẻ 6-12 tuần tuổi) vì thời gian bán huỷ (khoảng thời gian để kháng thể giảm 50% hiệu giá) của kháng thể mẹ thường là 3-4 tuần.

Trước khi tham gia nghiên cứu, có 93,3% trẻ ở Thanh Sơn và 96,3% trẻ ở Thái Bình không kháng thể RV-IgA, chứng tỏ phần lớn trẻ chưa tiếp xúc với virut tại thời điểm uống (Bảng 3.23). Có một tỷ lệ nhỏ (7,67% ở Thanh Sơn và 3,67% ở Thái Bình có kháng thể IgA, phần lớn ở mức ngưõng (hiệu giá =20). Không có sự khác nhau về kháng thể RV-IgA ở nhóm trẻ uống vắc xin và giả dược trước nghiên cứu. Tuy nhiên tỷ lệ trẻ có hiệu giá RV-IgA trước khi uống vắc xin/giả dược ở Phú thọ so với ở Thái Bình (chi square

=4,7, p<0,05), cho thấy ở Phú Thọ trẻ có khả năng tiếp xúc với virut tự nhiên sớm hơn ở Thái Bình.

Bảng 3.23. Tỷ lệ trẻ có kháng thể RV-IgA trước khi uống vắc xin/giả dược


Vắc xin Giả dược Tổng


Địa điểm


Thái Bình (n=400)

Phú Thọ (n=399)

Tổng

Tỷ lệ %

N dương tính n (95% CI)

3,67

11 2

(1,84 – 6,47)

7,67

23 3

(4,92 – 11,28)


5,67


Tỷ lệ % dương

tính (95% CI)

2,0

(0,24 – 7,04)

3,03

(0,63 – 8,6)


2,51


Tỷ lệ dương

tính (95%CI) 3,3 (1,7-5,5)

6,8 (4,5-9,7)*

cộng

34 (3,96 – 7,83) 5

(0,82 – 5,77) 5% (3,6-6,8)

(n=799)

* p<0,05, chi-square =4,7


Trẻ tham gia nghiên cứu đều có hiệu giá RV-IgG trước khi tham gia nghiên cứu (100% ở Thái Bình và Thanh Sơn). Kháng thể mẹ tồn lưu này khá cao, chủ yếu mức hiệu giá RV-IgG ở mỗi địa phương tập trung trong khoảng 320-5120 (chiếm 91,3-92,6% số mẫu). Có một số mẫu với hiệu giá 10240 hoặc lớn hơn (0,36-2,4%) (Bảng 3.24 và Biểu đồ 3.22). Đồng thời, hiệu giá kháng thể IgG tại thời điểm trước khi tham gia nghiên cứu ở trẻ tại Thanh Sơn cao hơn ở Thái Bình (p<0,01).


Bảng 3.24. So sánh các mức hiệu giá kháng thể IgG ở trẻ trước khi uống vắc xin/giả dược tại 2 địa điểm nghiên cứu


Chỉ tiêu

Thái Bình

Phú Thọ

N

285

205

GMT

1175*

1521

Mức hiệu giá IgG



<20

0,0%

0,5%

[20-320)

5,6%

3,9%

[320-10240)

92,6%

91,3%

≥10240

1,8%

4,3%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất - 15


* sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.01)



35.0


30.0


25.0


tỷ lệ trẻ (%)

20.0


15.0


10.0


5.0

5

40

80

160

320

640

1280

2560

5120

10240

>10240


0.0

PT TB Tổng

Mức hiệu giá


Biểu đồ 3.22. Sự phân bố các mức hiệu giá kháng thể IgG ở trẻ trước khi uống vắc xin tại 2 địa điểm nghiên cứu. PT: Phú Thọ, TB: Thái Bình.


3.3.2. Kết quả chuyển đổi huyết thanh sau 1 tháng uống liều 2

Sau 1 tháng uống liều 2, chuyển đổi huyết thanh IgA giữa nhóm vắc xin và giả dược tại Thái Bình tương ứng là 84,3% và 15,2%; tại Phú Thọ, tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA giữa nhóm vắc xin và giả dược tương ứng là 77,3% và 11,1%. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể trung bình ở nhóm trẻ uống vắc xin ở cả hai địa điểm là 80,7%, so với tỷ lệ có chuyển đổi kháng thể ở nhóm uống giả dược là 13,3%, sự khác biệt này giữa nhóm uống vắc xin và giả dược có ý nghĩa thống kê với p<0,00001 (Bảng 3.25; Biểu đồ 3.23). Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA ở nhóm uống giả dược là do một số trẻ tiếp xúc và nhiễm tự nhiên với virut Rota. Giữa 2 địa điểm nghiên cứu, không có sự khác nhau về khả năng nhiễm tự nhiên với virut ở Thái Bình và ở Phú Thọ.


Địa điểm Vắc xin

Giả dược

P

84,3%

15,2%

p<0,00001*

(79,1-88,6)

(8,6-24,2)


77,3%

11,1%

p<0,00001*

(71,6-82,3)

(5,2-20,1)


80,7%

13,3%

p<0,00001*

(77-84,1)

(8,6-19,3)


Bảng 3.25. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng sau uống liều 2


Thái Bình


Phú Thọ


Tổng cộng


* T-test


tỷ lệ trẻ có chuyển đổi kháng thể RV-

IgA (%)

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0


Thái Bình Phú Thọ Tổng


Vắc xin Giả dược


Biểu đồ 3.23. Tlchuyển đổi kháng thIgA ti thời điểm 1 tháng sau ung liu 2


3.3.3. Hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau khi uống vắc xin/giả dược (M2)

Bảng 3.26. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA trước và sau khi uống vắc xin/giả dược tại các địa điểm nghiên cứu


Địa điểm


Trước khi

uống

Sau khi

uống

Trước khi

uống

Sau khi

uống



(M0)

(M2)

(M0)

(M2)


N

99

81

300

255

Phú Thọ

GMT

5,9

7,7

6,0

68,2


95% CI

5,2 – 6,7

5,9 - 10,1

5,6 - 6,4

55,8 - 83,2


N

100

92

300

248


Bình

GMT

5,2

8,2

5,5

109,1


95% CI

5,0 – 5,5

6,5 – 10,2

5,2 - 5,7

89,3 - 133,3


N

199

173

600

503


cộng

GMT

5,6

8,0

5,72

85,9


95% CI

5,2-6,0

6,7-9,4

5,5-5,9

74,5-99,1

Giả dược Vắc xin


Thái


Tổng


1000


IgA-GMT

100


10

Vắc xin-Mo Vắc xin-M2 Giả dược-Mo Giả dược-M2



1

Thái Bình Phú Thọ Tổng


Biểu đồ 3.24. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA trước và sau khi uống vắc xin/giả dược tại các địa điểm nghiên cứu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/11/2022