Hiệu Giá Trung Bình Nhân Của Kháng Thể Igg Tại Các Thời Điểm Thăm Khám


Sau khi sử dụng 2 liều vắc xin vắc xin và giả dược cách nhau 2 tháng, máu (M2) được lấy sau 1 tháng uống liều 2. Kết quả cho thấy ở cả 2 địa điểm nghiên cứu hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA của nhóm giả dược không thay đổi đáng kể 1 tháng sau liều 2, trong khi đó nhóm uống thử nghiệm vắc xin hiệu giá của kháng thể tăng cao: tại Phú Thọ IgA GMT= 68,2 (tăng 11,4 lần so với hiệu giá trước khi uống); tại Thái Bình IgA-GMT= 109,1 (tăng 20 lần so với hiệu giá kháng thể trước khi uống) (Bảng 3.26; Biểu đồ 3.24).

Bảng 3.27. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgG tại các thời điểm thăm khám


Giả dược Vắc xin


Địa điểm IgG


Trước khi

uống (MO)

Sau khi uống (M2)


Trước khi

uống (MO)

Sau khi uống (M2)


N

50

40

155

135


Phú Thọ

GMT

1450

167

1562

1320


95% CI

1129- 1863

124 –

229

1313 –

1857

1098 – 1587


N

69

65

215

180


Thái Bình

GMT

1274

170

1181

2454


95% CI

997 – 1627

117-

1027- 1358

2094 – 2876




246




N

119

105

370

315

Tổng cộng

GM

1345

169

1328

1881


95% CI

1130-1602

131-218

1190-1481

1661-2130

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do Việt Nam sản xuất - 16


Phú Thọ

Vx:72,8%

Giả dược:0%

Vắc xin

Giả dược

40

35

(% )

30

tr ẻ

25

20

lệ

15

tỷ

10

5

0 . 0 3 1 2 5

0 . 0 6 2 5

0 . 1 2 5

0 . 2 4 9

0 . 2 5

0 . 4 9

0 . 5

1

2

4

4 . 0 1

8

8 . 0 1

1 6

1 6 . 0 1

3 2

3 2 . 0 1

2 5 6

0


tỷ lệ IgG M2/Mo


Đối với trẻ uống vắc xin, cùng một lúc ở trẻ có 2 sự biến đổi về hiệu giá IgG:


Thái Bình

Vx:85,3%

Giả dược:2,4%

Vắc xin

Giả dược

40

35

( % )

30

25

t r ẻ

20

t ỷ

lệ

15

10

5

0 . 0 0 3 9 0 6 2 5

0 . 0 0 7 8 1 2 5

0 . 0 3 1 2 5

0 . 0 6 2 5

0 . 1 2 5

0 . 2 5

0 . 5

1

2

4

4 . 0 1

8

8 . 0 1

1 6

1 6 . 0 1

3 2

3 2 . 0 1

6 4 . 0 1

0


Tỷ lệ IgG M2/Mo


Biểu đồ 3.25. Tỷ lệ giữa hiệu giá kháng thể IgG trong mẫu M2 (sau khi uống vắc xin/giả dược) và mẫu Mo (trước khi uống) ở trẻ tham gia nghiên cứu (sử dung tỷ lệ 0.5 làm ngưỡng cho xuất hiện đáp ứng kháng thể).



10000


IgG-GMT

1000


100


10


Vắc xin -Mo Vắc xin -M2 Giả dược -Mo Giả dược-M2


1

Thái Bình Phú Thọ Tổng


Biểu đồ 3.26. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgG tại các thời

điểm thăm khám


Đối với trẻ uống vắc xin, cùng một lúc ở trẻ có 2 sự biến đổi về hiệu giá IgG: đáp ứng miễn dịch sau khi uống vắc xin làm tăng hiệu giá RV-IgG, trong khi đó kháng thể IgG mẹ truyền giảm. Do đó, tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgG sẽ không được tính giống IgA (hiệu giá kháng thể tăng ít nhất 4 lần sau khi uống so với trước khi uống). Chúng tôi xem xét tỷ lệ biến đổi IgG sau khi uống so với trước khi uống (Biểu đồ 3.25). Chúng tôi sử dụng tỷ lệ giữa hiệu giá IgG ở M2 so với Mo là 0,5 làm ngưỡng cho việc đánh giá xem trẻ có đáp ứng miễn dịch hay không, dựa vào tỷ lệ giảm hiệu giá kháng thể mẹ truyền tự nhiên từ 8-12 lần. Có thể thấy rằng nhóm uống vắc xin có tỷ lệ trẻ có đáp ứng kháng thể IgG (tỷ lệ M2/Mo ≥0,5) là 72,8% (Phú Thọ) hoặc 85,3% ở Thái Bình. Tương tự như tỷ lệ chuyển đổi IgA, ở Thái Bình cũng có một tỷ lệ nhỏ (2,4%) trẻ có đáp ứng IgG sau khi uống giả dược, cho thấy có sự tiếp xúc tự nhiên với virut ở Thái Bình trong số trẻ tham gia nghiên cứu.


Như đã nói ở trên, kháng thể IgG có mặt trước khi uống vắc xin biểu hiện cho kháng thể mẹ truyền cho trẻ qua nhau thai và tồn lưu ở trẻ. Đối với nhóm uống giả dược, hiệu giá kháng thể IgG ở trẻ trong M2 (3 tháng sau khi uống giả dược) ở phần lớn trẻ biểu hiện sự tồn lưu của kháng thể mẹ khi trẻ 4,5-6 tháng tuổi (chỉ có một số ít trẻ bị nhiễm virut Rota tự nhiên sẽ đồng thời sinh ra kháng thể này). Trong nghiên cứu này, ở nhóm giả dược, IgG-GMT giảm 7,6 lần ở Thái Bình và 8,7 lần ở Phú Thọ. Điều này phù hợp với thời gian bán huỷ của IgG là 3-4 tuần. Trong khi đó IgG-GMT của nhóm uống vắc xin tăng 2,1 lần ở Thái Bình hoặc giảm không đáng kể ở Thanh Sơn - Phú Thọ (Bảng 3.27; Biểu đồ 3.26), cho thấy vắc xin có khả năng sinh đáp ứng miễn dịch với cả IgG ngay trong điều kiện hiệu giá kháng thể này ở trẻ trước khi uống vắc xin cao.


3.3.4. Phân bố hiệu giá kháng thể IgA trong các đối tượng nghiên cứu

a. Thành phố Thái Bình


84.8

Vắc xin

Giả dược

44.4

21.4

14.1

13.7

6.5

4.4

7.6

1.1

2.2

90


80


70


60


Tỷ lệ %

50


40


30


20


10


0

<20 [20-40) [40-80) [80-640) >=640

Mức hiệu giá kháng thể RV-IgA


Biểu đồ 3.27. Tổng hợp phân bố hiệu giá IgA sau liều 2 tại Thành phố Thái Bình


b. Thanh Sơn - Phú Thọ


87,7

Vắc xin

Giả dược

40,4

20,0

10,6

14,9

14,1

3,7

1,2

3,7

3,7

100,0


90,0


80,0


70,0


60,0


Tỷ lệ %

50,0


40,0


30,0


20,0


10,0


0,0


<20 [20-40) [40-80) [80-640) >=640

Mức h iệ u gi á k háng th ể RV-IgA


Biểu đồ 3.28. Tng hp phân bhiu giá IgA sau liu 2 tại Thanh Sơn – Phú Th

c. Cả hai địa điểm nghiên cứu


86,1

Vắc xin

Giả dược

42,4

17,1

14,3

17,7

8,6

4,1

1,2

5,8

2,9

100,0


90,0


80,0


70,0


Tỷ lệ %

60,0


50,0


40,0


30,0


20,0


10,0


0,0


<20 [20-40) [40-80) [80-640) >=640

Mức hiệu giá kháng thể RV-IgA


Biểu đồ 3.29. Tổng hợp phân bố hiệu giá IgA sau liều 2 tại 2 địa điểm nghiên cu


Một hình thức khác để đánh giá khả năng sinh miễn dịch của vắc xin là xem xét sự phân bố hiệu giá kháng thể. Vắc xin tạo hiệu giá kháng thể IgA đạt 80 hoặc cao hơn trong số 65,8% trẻ ở Thái Bình và 54,5% trẻ ở Thanh Sơn, Phú Thọ (Biểu đồ 3.27, 3.28, 3.29). Trong khi đó vẫn có 6,5% trẻ (Thái Bình) và 10,6% trẻ (Phú Thọ) chỉ đạt mức kháng thể thấp [20-40), và 14,1% trẻ (Thái Bình) và 20% trẻ (Phú Thọ) không có đáp ứng kháng thể IgA (<20). Một số ít trẻ ở nhóm uống giả dược cũng đạt mức hiệu giá (20-640) khi nhiễm virut tự nhiên.


CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN


4.1. Tính an toàn của vắc xin Rotavin-M1

4.1.1. Tính an toàn trên người lớn

Việc nghiên cứu thử nghiệm vắc xin phòng virut Rota là rất cấp thiết, nhất là khi các nghiên cứu dịch tễ học trong gần 30 năm qua đều cho thấy tỷ lệ nhiễm RV ở trẻ em dưới 5 tuổi là rất cao (trên 50%) [7,8,99,113]. Số tử vong ước tính là 5.300 – 6.800 trường hợp trong một năm. Do tỷ lệ nhiễm cao, mùa dịch gây áp lực lớn cho hệ thống chăm sóc y tế, do số lượng trẻ nhập viện cao. Sản xuất vắc xin tại Việt Nam nhằm giảm giá thành, tăng khả năng tự túc, áp dụng rộng rãi là rất quan trọng. Hơn nữa, vắc xin Rotavin-M1 sử dụng chủng virut được phân lập từ mẫu phân của trẻ bị tiêu chảy ở Khánh Hòa, Việt nam, do vậy khả năng đại diện cho chủng lưu hành ở Việt nam tốt hơn. Tính đến nay, Rotavin là vắc xin duy nhất làm tại Việt nam có nguồn gốc từ chủng virut ở Việt nam. Do vậy, tính an toàn được chúng tôi chú trọng. Các phản ứng tại chỗ, phản ứng phụ được theo dõi trong thời gian dài (suốt 30 ngày sau mỗi liều vắc xin).

Trong thử nghiệm giai đoạn I, liều vắc xin dùng cho người lớn cũng được tăng lên gấp 2 lần so với liều sử dụng ở trẻ em của vắc xin Rotarix (GSK). Cũng giống như các nghiên cứu khác của vắc xin Rotarix (cũng sử dụng chủng virut với genotype G1P[8] như Rotavin-M1), vắc xin Rotavin không gây phản ứng không mong muốn sau khi uống (tại chỗ cũng như trong 60 ngày theo dõi). Ở người lớn, có một tỷ lệ nhỏ (6,7%) có virut (hoang dại) trong phân ở ngày thứ 10 sau khi uống liều 1. Một điểm hạn chế là chưa có khả năng định rõ týp của 2 mẫu dương tính với RV này, tuy nhiên, đây không


phải là chủng virut vắc xin vì không nhận biết được bằng bộ mồi cho genotype G1 và P[8]. Hơn nữa, virut tìm thấy trong phân vào giai đoạn rất muộn sau khi uống vắc xin, cho thấy có khả năng người tình nguyện bị nhiễm virut chủng khác từ môi trường. Nghiên cứu tương tự với Rotarix cũng không tìm thấy RV trong phân người tình nguyện sau khi uống vắc xin sống giảm độc lực. Ngược lại, khi thấy nhiễm chỉ cần với liều 10TCID50 chủng virut Rota hoang dại trên người lớn cũng có thể tìm thấy được virut Rota trong phân. Điều này chứng tỏ virut vắc xin Rotavin-M1 cũng như vắc xin Rotarix đã được giảm độc lực, có tính an toàn.

Ảnh hưởng đến chức năng gan luôn là một vấn đề quan tâm khi sử dụng vắc xin phòng RV, vì các nghiên cứu đã cho thấy lượng men gan tăng cao hơn mức bình thường sau khi nhiễm RV hoang dại [26]. Trong thử nghiệm giai đoạn 1 này, giống như Rotarix, Rotavin-M1 không gây tăng men gan 28 ngày sau uống liều 1. Ngay cả với một số đối tượng (n=5) có nồng độ SGOT gan cao (từ 47-50U/L) trước khi uống vắc xin, nồng độ này cũng giảm xuống sau liều 1 (từ 6-29U/L). Việc tăng men gan (trong giới hạn bình thường) đối với mẫu máu sau khi uống liều 2 là do việc lấy mẫu máu phải chuyển xuống buổi chiều (học sinh tại các trường dự kỳ thi cả ngày). Có 1 trường hợp men gan trước khi uống vắc xin liều 1 là 71U/L và sau khi uống liều 2 là 57U/L.

4.1.2. Tính an toàn trên trẻ em ở giai đoạn 2

Vắc xin Rotavin với liều 106,3FFU trên người lớn (giai đoạn I) được đánh giá an toàn, do vậy chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên trẻ em để đánh giá tính an toàn của vắc xin trên đối tượng này. Rotavin đồng thời được so sánh với vắc xin đang thương mại hoá Rotarix, dạng đông khô, do công ty GSK sản xuất. Rotavin không làm tăng đáng kể nồng độ men gan hay làm thay đổi các chỉ số máu, nồng độ urea trong máu so với Rotarix, giống như quan sát về thử nghiệm lâm sàng Rotarix trên thế giới [25,36,37]. Rotavin cho ít phản ứng

Xem tất cả 163 trang.

Ngày đăng: 11/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí