Bảng 3.4. Tỷ lệ có những triệu chứng đáng chú ý trong vòng 30 ngày sau mỗi liều vắc xin
Triệu chứng
Sau liều 1
10) | ||||
Tiêu chảy | 0 | 0 | 0 | 0 |
Khó chịu | 0 | 0 | 0 | 0 |
Ăn không ngon | 0 | 0 | 0 | 0 |
Nôn | 0 | 0 | 0 | 0 |
Đau bụng | 1 | 1 | 0 | 0 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Nguyên Vật Liệu, Dụng Cụ Dùng Cho Uống Văc Xin, Lấy Mẫu Và Xét Nghiệm Trong Phòng Thí Nghiệm
- Sơ Đồ Tuyển Chọn Và Phân Nhóm Đối Tượng Giai Đoạn 2
- Tóm Tắt Tuyển Chọn Và Thực Hiện Cho Uống Vắc Xin Tại Thành Phố Thái Bình
- Tỷ Lệ Trẻ Có Các Biểu Hiện Không Mong Muốn Trong Vòng 7 Ngày Sau Liều 1 Ở Các Nhóm Nghiên Cứu
- Trường Hợp Tiêu Chảy Có Rv Trong Phân Sau Khi Uống Vắc Xin Liều 1 Ở Các Nhóm Nghiên Cứu
- Các Dấu Hiệu/ Triệu Chứng Từ Ngày 8 – 30 Sau Uống Liều 1 Và 2 Tại Thành Phố Thái Bình Và Huyện Thanh Sơn, Phú Thọ
Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.
(từ ngày 1-10)
Sau liều 1 (từ
ngày 11-30)
Sau liều 2
(từ ngày 1-
Sau liều 2 (từ
ngày 11-30)
Có 1 đối tượng có biểu hiện đau bụng không liên tục trong 7 ngày (ngày thứ 4, ngày thứ 7, 8 và ngày 10). 1 đối tượng có biểu hiện đau bụng trong 3 ngày (từ ngày 13-15). Nhưng tất cả đều trở lại bình thường mà không phải can thiệp gì về y tế.
Ngoài ra không có bất cứ trường hợp nào xuất hiện bất kỳ biểu hiện bất thường nào trong suốt thời gian theo dõi sau mỗi lần uống văc xin.
3.1.1.5. Các chỉ số máu và men gan sau khi uống 2 liều vắc xin Rotavin - M1
Các chỉ số máu tiếp tục được kiểm tra trước khi uống liều 2 (lần 2) và 28-30 ngày sau uống liều 2 (lần 3) và được so sánh với chỉ số trước khi uống cũng như các chỉ số bình thường (Bảng 3.5; 3.6 và biểu đồ 3.1). Sau liều 1, không có hiện tượng tăng lên của nồng độ men gan và urê trong máu, cũng như không có thay đổi về công thức máu. Sau liều 2, nồng độ SGOT và urê tăng so với trước khi uống vắc xin, tuy nhiên, nồng độ tăng trung bình và nồng độ cao nhất vẫn trong khoảng nồng độ bình thường (<40U/L cho chỉ số SGOT và trong khoảng 2,5-7,5mmol/L cho nồng độ urê).
Bảng 3.5. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1
(trước liều 1) và lần 2 (trước liều 2)
Xét nghiệm
(số lượng
mẫu)
Hồng cầu
(n=26)
Bạch cầu
Chỉ số bình thường
(đơn vị)
4-6
(106/ul) 4,5-10,5
(n=26) | (5,56 – 6,71) | (5,45 – 6,60) | 0,62; 0,5 | |
Tiểu cầu (n=26) | 150-450 (103/ul) | 243 (220,98 – 265,02) | 233,19 (209,68 – 256,70) | 1,19; 0,2 |
SGOP | <40 | 29,50 | 28,03 | |
(n=30) | U/L | (24,40 – 34,60) | (22,36 – 33,71) | 0,61; 0,5 |
SGPT | <40 | 18,00 | 18,00 | |
(n=30) | U/L | (12,53 – 23,47) | (13,27 – 22,66) | 0,02; 1,0 |
Urê | 2,5-7,5 | 3,15 | 3,51 | -1,50; |
(n=30) | mmol/L | (2,78 – 3,53) | (3,01 – 4,01) | 0,1 |
Nhận xét: |
(103/ul)
Chỉ số trước liều 1
Mean (95% CI)
4,92
(4,66 – 5,19)
6,14
Chỉ số trước liều 2
Mean (95% CI)
4,95
(4,65 – 5,24)
6,02
t ; p*
-0,25;
0,8
Tất cả các chỉ số về huyết học và sinh hóa đều bình thường. Sự khác biệt giữa trước và sau khi uống vắc xin không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.6. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 và lần 3
Xét nghiệm (số lượng mẫu)
Hồng cầu
Chỉ số bình thường (đơn vị)
4-6
Chỉ số trước liều 1
Mean (95% CI)
4,93
Chỉ số 28-30 ngày sau liều 2 Mean (95% CI)
4,92
t ; p
(n=25)
(106/ul)
(4,65 – 5,21)
(4,53 – 5,31) -0,15; 0,9
Bạch cầu
(n=25)
Tiểu cầu
4,5-10,5
(103/ul) 150-450
6,12
(5,52 – 6,72)
245,52
6,74
(5,64 – 7,84)
235,68
-1,66;
0,11
(n=25) SGOP (n=30)
(103/ul)
<40
U/L
(223,20 – 267,84)
29,50
(24,40 – 34,60)
(212,37 – 259,00) 0,15; 0,3
28,87
(14,43 – 43,31) 0,09; 0,9
SGPT (n=30)
Urê (n=30)
<40
U/L 2,5-7,5
mmol/L
18,00
(12,53 – 23,47)
3,15
(2,78 – 3,53)
28,80
(21,65 – 35,95)
4,07
(3,56 – 4,58)
-2,97;
0,006
-3,74;
0,001
50
Nồng độ men gan (U/L)
45
40
Trước khi uống Sau liều 1
Sau liều 2
35
30
25
20
15
10
5
0
SGOP SGPT
Biểu đồ 3.1. So sánh chỉ số men gan trung bình trước khi uống và sau mỗi liều vắc xin. Đường kẻ ngang thể hiện chỉ số bình thường (≤ 40U/L)
Tất cả các chỉ số sinh hóa và huyết học của đối thượng tham gia nghiên cứu đều bình thường trước và sau khi uống vắc xin.
3.1.2. Kết quả nghiên cứu tính an toàn trên trẻ em
3.1.2.1 Kết quả tính an toàn trên trẻ em ở giai đoạn 2
3.1.2.1.1. Các đặc điểm nhân khẩu học của trẻ ở các nhóm nghiên cứu
Trong số 348 trẻ được cha mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, 200 trẻ được chọn qua khám, khoẻ mạnh, không mắc bệnh tật tại thời điểm nghiên cứu và đạt tiêu chuẩn sàng lọc. Trẻ được chia ngẫu nhiên thành 5 nhóm, 40 trẻ /nhóm (ký hiệu các nhóm B, C, E, N và R cũng được chọn ngẫu nhiên từ bảng chữ cái). Bảng 3.7 tóm tắt lứa tuổi của trẻ trong từng nhóm. Độ tuổi trung bình của trẻ ở mỗi nhóm tại liều 1 của các loại vắc xin là 8,2-8,4 tuần, và tuổi của trẻ tham gia đồng đều giữa các nhóm. Khoảng cách tuổi của trẻ ở nhóm C,E và N giữa liều 1 và liều 2 là 4,2-4,5 tuần tuổi, và giữa liều 3 và liều 2 (đối với nhóm C và N) là 4,3 tuần. Khoảng cách tuổi của trẻ ở nhóm B và R giữa 2 liều vắc xin là 8,5 tuần tuổi. Như vậy khoảng cách tuổi của trẻ giữa các liều đúng với đề cương nghiên cứu.
Các chỉ số cân nặng và chiều cao cũng được ghi chép lại. Trẻ tăng cân và chiều cao bình thường qua các liều vắc xin. Không có trẻ bị sốt tại thời điểm uống các liều vắc xin.
Bảng 3.7. Tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu sau các liều vắc xin ở
các nhóm uống vắc xin khác nhau
Liều vắc
Tuổi của trẻ trong nhóm (tuần)
xin
E: 2 liều, Rotarix
B: 2 liều, 106FFU
C: 3 liều, 106FFU
N: 3 liều, 106,3FFU
R: 2 liều, 2x106FFU
Tại liều 1 8,2 ± 1,6 8,3 ±1,7 8,2 ± 1,4 8,4 ±1,7 8,2 ±1,7
Tại liều 2 12,7 ±1,6 16,8 ± 1,7 12,5 ± 1,4 12,6 ±1,6 16,7 ±1,6
Tại liều 3 16,8 ±1,5 16,9 ± 1,7
3.1.2.1.2. Kết quả sàng lọc và điều tra huyết thanh trước khi uống
Trẻ em tham gia nghiên cứu này đều được khám và lấy mẫu máu trước khi uống vắc xin để kiểm tra chỉ số men gan SGOT và SGPT, nồng độ urê trong máu, cùng các chỉ số huyết học (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu) (Bảng
3.8). Các chỉ số này cũng được tiếp tục kiểm tra trước khi uống vắc xin liều 3 và 1 tháng sau khi uống liều 3 (đối với nhóm C và N), hoặc 1 tháng sau khi kết thúc 2 liều vắc xin (đối với nhóm B,E và R), nhằm đánh giá những ảnh hưởng (nếu có) của vắc xin đến các chức năng máu, gan và thận.
Trước khi uống vắc xin, chỉ số các tế bào máu của trẻ ở các nhóm đều ở mức bình thường và không có sự khác nhau giữa các nhóm nghiên cứu. Chỉ số men gan trung bình cũng ở mức bình thường của trẻ (1-45IU/ml đối với SGPT và 1-100IU/ml đối với SGOT). Đối với trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi, nồng độ SGPT trong máu cao hơn ở người lớn. Chỉ số SGOT của nhóm N cao hơn nhóm E (p<0,05), tuy nhiên, vẫn ở ngưỡng bình thường của trẻ ở nhóm tuổi này. Nồng độ urê trong máu của trẻ trước khi uống vắc xin ở ngưỡng bình thường.
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm máu ở trẻ ở các nhóm trước khi uống (so sánh với chỉ số bình thường)
Xét nghiệm
Chỉ số bình thường
Nhóm E B C N R
(106/ul) | 3,3-3,6 | 3,3-3,6 | 3,2-3,6 | 3,2-3,5 | 3,2-3,4 | |
Bạch cầu 5-20 8,0 | 7,8 | 8,0 | 8,1 | 8,1 | ||
(103/ul) | 7,5-8,6 | 7,3-8,3 | 7,4-8,5 | 7,2-9,0 | 7,3-8,8 | |
Tiểu cầu | 200- | 410 | 411 | 389 | 393 | 385 |
(103/ul) | 620 | 370-449 | 378-443 | 350-428 | 351-434 | 346-423 |
SGOT 49,5 48,1 49,7 59,4 | 49,7 | |||||
(U/L) 1-100 43,3- 44,2-51,9 43,7-55,7 51,9- | 44,1- | |||||
55,7 | 66,9 | 55,2 | ||||
SGPT 30,2 30,8 30,9 41,3 | 31,2 | |||||
(U/L) 1-45 26,2- 27,1-34,6 26,8-35,0 30,3- | 26,4- | |||||
34,3 | 52,2 | 36,2 | ||||
Urê 2-12 3,1 | 3,0 | 3,1 | 3,1 | 3,2 | ||
(mmol/L) 2,7-3,4 | 2,6-3,4 | 2,7-3,4 | 2,7-3,5 | 2,8-3,6 |
Hồng cầu
1,1-6,5 3,4
3,4
3,4
3,3
3,3
Chỉ số bình thường của trẻ sơ sinh và trẻ dưới 6 tháng tuổi, theo tác giả Avery và cộng sự (Neonatalogy and Pathophysiology Management of the Newborn).
Số lượng hồng cầu
(10e6/ul)
6
5
M1 | |
M2 M3 |
4
3
2
1
0
E:Rotarix B: 2liều,
1x10e6
C: 3 liều,
1x10e6
Nhóm
N: 3 liều,
2x10e6
R: 2 liều,
2x10e6
Biểu đồ 3.2. Chỉ số hồng cầu ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin
ở các nhóm khác nhau
Ghi chú: đường kẻ: ngưỡng hồng cầu của trẻ khoẻ mạnh.
Số lượng bạch cầu
(10e3/ul)
14
12
10
8
6
4
2
0
E:Rotarix B: 2liều,
1x10e6
C: 3 liều,
1x10e6
Nhóm
N: 3 liều,
2x10e6
M1 M2 M3
R: 2 liều,
2x10e6
Biểu đồ 3.3. Chỉ số bạch cầu ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin
Ghi chú: đường kẻ: ngưỡng bạch cầu của trẻ khoẻ mạnh
Số lượng tiểu cầu
(10e3/ul)
600
500
M1 M2
M3
400
300
200
100
0
E:Rotarix B: 2liều,
1x10e6
C: 3 liều,
1x10e6
Nhóm
N: 3 liều,
2x10e6
R: 2 liều,
2x10e6
Biểu đồ 3.4. Chỉ số tiểu cầu ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin
Ghi chú: đường kẻ: ngưỡng tiểu cầu của trẻ khoẻ mạnh
M1 M2
M3
80
Nồng độ SGOT (IU/ml)
70
60
50
40
30
20
10
0
E:Rotarix B: 2liều, 1x10e6 C: 3 liều,
1x10e6
Nhóm
N: 3 liều,
2x10e6
R: 2 liều,
2x10e6
Biểu đồ 3.5. Nồng độ SGOT trước và sau khi uống vắc xin
Ghi chú: đường kẻ biểu hiện ngưỡng SGOT của trẻ khoẻ mạnh dưới 6 tháng tuổi
70
Nồng độ SGPT (IU/ml)
60
M1
M2 M3
50
40
30
20
10
0
E:Rotarix B: 2liều,
1x10e6
C: 3 liều,
1x10e6
N: 3 liều,
2x10e6
R: 2 liều,
2x10e6
Biểu đồ 3.6. Nồng độ SGPT ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin
Ghi chú: đường kẻ biểu hiện ngưỡng SGPT của trẻ khoẻ mạnh dưới 6 tháng tuổi
Nồng độ ure (mmol/L)
4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
E:Rotarix B: 2liều,
1x10e6
C: 3 liều,
1x10e6
N: 3 liều,
2x10e6
M1 M2
M3
R: 2 liều,
2x10e6
Biểu đồ 3.7. Nồng độ urê trong huyết thanh trẻ trước và sau khi uống vắc xin
Ghi chú: đường kẻ biểu hiện ngưỡng nồng độ urê của trẻ khoẻ mạnh dưới 6 tháng tuổi.
Chú thích cho biểu đồ 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7
- M1: mẫu máu trước khi uống vắc xin
- M2:mẫu máu 1 tháng sau khi uống liều 2 (nhóm B, E và R) và trước khi uống liều 3 (nhóm C và N).
- M3: mẫu máu 1 tháng sau liều 3 (nhóm C và N)
Sau khi uống vắc xin, các chỉ số trên được kiểm lại ở trẻ. Số lượng hồng cầu và bạch cầu ở trẻ đều tăng đáng kể sau các liều ở tất cả các nhóm, nhưng vẫn trong khoảng cho phép của trẻ bình thường (1,1-6 x106/ul đối với hồng cầu và 5-20x103 /ul đối với bạch cầu). Không có sự khác biệt về chỉ số hồng cầu và bạch cầu giữa các nhóm sau khi uống vắc xin. Ở các nhóm, số lượng tiểu cầu tăng sau liều 1 và giữ nguyên sau 2-3 liều vắc xin (biểu đồ 3.4, 3.5, 3.6, 3.7).
Nồng độ SGOT tăng đều ở các nhóm sau 2 liều vắc xin, nhưng sự tăng lên của SGOT sau khi uống vắc xin không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nồng độ SGPT tăng đáng kể ở nhóm E (Rotarix) và C (Rotavin) sau khi uống 2 liều vắc xin (p<0.05). Tuy nhiên, nồng độ SGPT không tăng thêm sau liều 3 ở nhóm C và N. Nồng độ urê máu giảm xuống sau cả 2 liều và 3 liều vắc xin.
3.1.2.1.3. Những triệu chứng lâm sàng đáng chú ý sau mỗi liều vắc xin
Một trong những chỉ tiêu để đánh giá tính an toàn của vắc xin bao gồm các biểu hiện tại chỗ 30 phút sau khi uống và trong thời gian theo dõi. Trẻ được theo dõi 30 ngày sau mỗi liều vắc xin (tổng thời gian theo dõi là 60 ngày cho trẻ uống 2 liều và 90 ngày cho trẻ uống 3 liều). Trong thời gian này, những triệu chứng như sốt, tiêu chảy, nôn, buồn nôn, chán ăn, quấy khóc, ho, dị ứng được theo dõi.
Các triệu chứng không mong muốn sau liều 1
Sau mỗi liều vắc xin, không có triệu chứng đáng chú ý xảy ra tại chỗ (trong vòng 30 phút sau khi uống). Để dễ phân tích, chúng tôi chia các triệu chứng ra thành 2 nhóm chính: nhóm triệu chứng liên quan đến tiêu chảy do RV (tiêu chảy, sốt và nôn) và các triệu chứng khác (buồn nôn, chán ăn, ho, dị ứng, đau bụng, quấy khóc). Đối với mỗi nhóm triệu chứng này, chúng tôi so sánh tỷ lệ trẻ có các triệu chứng trong vòng 7 ngày sau khi uống (có khả năng liên quan đến vắc xin) và từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 30 (không liên quan đến vắc xin).