So Sánh Lợi Thế Cạnh Tranh Ngành Du Lịch Phú Yên Với 2 Tỉnh Khánh Hòa Và Bình Định.

đó cũng vừa tạo động lực cho sự liên kết giữa các tỉnh trong khu vực cùng phát triển theo tổng thể quy hoạch chung.


­ Đội ngũ nhân viên là yếu tố quan trọng trực tiếp lao động trong ngành du lịch, nó ảnh hưởng đến thiện cảm và số lần du khách trở lại với các khu du lịch. Mặt khác đây cũng là yếu tố giúp du khách nhận được những kiến thức, hiểu biết khi tham gia du lịch giúp hoạt động DLST trở nên hoàn thiện hơn.


­ Sự đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch và các sản phẩm lưu niệm, đặc sản đây cũng là yếu tố thu hút, hấp dẫn khách du lịch đến tham gia và sử dụng các sản phẩm du lịch tại địa phương.


­ Nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đa dạng, phong phú kết hợp với môi trường không khí, đất, nước xanh sạch là một yếu tố quan trọng quyết định thành công trong hoạt động du lịch nói chung và DLST nói riêng.

4.2.3. So sánh lợi thế cạnh tranh ngành du lịch Phú Yên với 2 tỉnh Khánh Hòa và Bình Định.

Khánh Hòa và Bình Định được chọn và đưa vào ma trận so sánh cạnh tranh ngành du lịch của tỉnh Phú Yên vì 2 tỉnh này cùng giáp tỉnh phía Bắc là Bình Định và phía Nam là Khánh Hòa cùng thuộc khu vực duyên hải các tỉnh miền Nam Trung Bộ. Khánh Hòa là tỉnh có ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển từ lâu. Bình Định là vùng đất có nền văn hóa Tây Sơn, du lịch biển đang từng bước phát triển. Chính vì vậy, từ kết quả so sánh cạnh tranh ngành du lịch giữa các tỉnh sẽ xem xét được hoạt động du lịch ở tỉnh nào phát triển mạnh hơn và từ đó học hỏi, rút kinh nghiệm để ngành du lịch Phú Yên có thể phát triển thành công hơn.

Bảng 4.3: Ma trận so sánh lợi thế cạnh tranh ngành du lịch các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Bình Định.



STT

Yếu tố quyết định thành

công


Trọng số

Phú

Yên

Khánh

Hòa

Bình Định

Điểm đáp

ứng

Điểm

trọng số

Điểm đáp

ứng

Điểm

trọng số

Điểm đáp

ứng

Điểm

trọng số

1

Sự quan tâm, hỗ trợ thông qua các chính sách chính quyền địa phươn

g


0.1


4


0.4


4


0.4


3


0.3

2

Khách và thị trường khách

du lịch


0.1


2


0.2


4


0.4


1


0.1

3

Cơ sở vật chất hạ

tầng ở

0.1

2

0.2

4

0.4

2

0.2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững - 6



các khu du lịch, điểm tham

quan








4

Hệ thống giao thông bao gồm đường xá và các phươn g tiện công

cộng


0.15


2


0.3


4


0.6


3


0.45

5

Sự đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài

nước.


0.1


4


0.4


3


0.3


3


0.3

6

Hoạt

động

0.05

2

0.1

4

0.2

2

0.1



xúc tiến thông tin du

lịch








7

Đội ngũ nhân viên, cán bộ phục vụ trong ngành

du lịch.


0.1


2


0.2


3


0.3


2


0.2

8

Nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân

văn


0.15


4


0.6


3


0.45


3


0.45

9

Sự đa dạng các sản phẩm

du lịch

0.05

2

0.1

4

0.2

2

0.1



và các sản phẩm lưu niệm, đặc

sản.








10

Môi trường không khí, đất,

nước


0.1


4


0.4


2


0.2


4


0.4

Tổng điểm

1


2.9


3.45


2.6


Dựa vào kết quả ma trận so sánh lợi thế cạnh tranh ngành du lịch các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Bình Định ở bảng 4.3 ta có thể thấy rõ hơn mức độ cạnh tranh về phát triển ngành du lịch của 3 tỉnh qua biểu đồ 4.3 sau:


Biểu đồ 4.3: Biểu đồ so sánh lợi thế cạnh tranh ngành du lịch các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Bình Định.


Năng lực cạnh tranh phát triển du lịch của tỉnh Phú Yên quan sát trên biểu đồ hiện tại đang xếp vị trí thứ 2 so với Khánh Hòa và Bình Định. Mặc dù được sự quan tâm, hỗ trợ thông qua các chính sách của chính quyền các cấp, sự đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, có nguồn tài nguyên du lịch vô cùng phong phú

và đa dạng nhưng yếu về cơ

sở hạ

tầng, đội ngũ lao động ít và thiếu chuyên

nghiệp, hệ thống giao thông khó khăn, hoạt động xúc tiến thông tin du lịch còn kém phát triển nên không thu hút được nhiều sự quan tâm của khách du lịch.

So với Khánh Hòa là một tỉnh du lịch có ngành du lịch biển phát triển mạnh, nổi tiếng cả nước và được nhiều khách quốc tế biết đến như là một “thiên đường biển đảo”. Du lịch Khánh Hòa được sự hỗ trợ, quan tâm rất lớn từ chính quyền các cấp thông qua các chính sách hỗ trợ hoạt động du lịch, kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước. Số lượng khu du lịch, resort, khách sạn… đã và đang được xây dựng trong tỉnh rất lớn kết hợp với đội ngũ lao động được đào tạo có chuyên môn cao tạo nên phong cách làm việc chuyên nghiệp, tạo được ấn tượng tốt đẹp trong con mắt của khách du lịch, đặt biệt là khách nước ngoài. Hệ thống giao thông đi tới các điểm du lịch được xây dựng và tu bổ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động di chuyển của du khách đến địa điểm du lịch và tạo mỹ quan đường phố. Tuy nhiên, sức cạnh tranh năng lực phát triển du lịch của Khánh Hòa đang bị suy giảm bởi các vấn đề

môi trường do quá tải về sức chứa, quản lý và quy hoạch chưa hợp lý, du lịch

Khánh Hòa đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, bụi, tiếng

ồn, suy giảm hệ động thực vật…


Đứng trước kinh nghiệm của du lịch Khánh Hòa, Phú Yên khi phát triển du lịch cần phải chú trọng đến các vấn đề môi trường nhằm phát triển du lịch nhưng vẫn đảm bảo các mức độ cho phép có thể chịu đựng được của môi trường để phát triển bền vững ngành du lịch.


Nằm trong khu vực các tỉnh duyên hải miền Nam Trung Bộ, du lịch Phú Yên nên liên kết với các tỉnh lân cận để cùng nhau phát triển, đặc biệt là 2 tỉnh Khánh Hòa và Bình Định nhằm mục đích thúc đẩy phát triển ngành du lịch của tỉnh đồng thời tạo nên nét riêng của du lịch cấc tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ.


4.3. Đánh giá tính bền vững các hoạt động du lịch sinh thái tại tỉnh Phú Yên.

Mức độ bền vững của các hoạt động du lịch sinh thái tại tỉnh Phú Yên sẽ được đánh giá dựa vào 23 tiêu chí du lịch bền vững của Hiệp hội du lịch thế giới (UNWTO). Các tiêu chí đánh giá du lịch bền vững này gói gọn trong 4 phần sau: Quản lý hiệu quả và bền vững; Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương; Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn

hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực; Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực.


Các hoạt động du lịch sinh thái tại tỉnh Phú Yên sẽ được đánh giá và cho

điểm theo mức độ bền vững trong các bảng 4.4, 4.5, 4.6 tương ứng với 3 phần của các tiêu chí du lịch bền vững là : Quản lý hiệu quả và bền vững; Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương; Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực.


Bảng 4.4: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên theo lĩnh vực quản lý hiệu quả và bền vững


STT

Tiêu chuẩn

Trọng số

Điểm ĐG

Tổng điểm

ĐG


1

Cty du lịch cần có hệ thống quản lý bền vững, phù hợp quy mô và thực lực của mình để bao quát các vấn đề môi

trường, văn hóa xã hội, chất lượng, sức khỏe và

an toàn.


0.2


2


0.4

2

Tuân thủ các

điều luật và quy định có

liên quan trong

0.225

3

0.675



khu vực và

quốc tế.





3

Tất cả nhân

viên được đào tạo định kỳ về vai trò của họ trong quản lý môi trường, văn hóa xã hội, sức khỏe và các thói

quen an toàn.


0.15


2


0.3


4

Cần đánh giá

sự hài lòng của du khách để có các biện pháp điều

chỉnh phù hợp.


0.125


2


0.25


5

Quảng cáo

đúng sự thật và không hứa hẹn những điều không có trong chương trình kinh

doanh.


0.05


3


0.15

6

Thiết kế và thi

công cơ sở hạ tầng:

i. Chấp hành

những quy

0.175

4

0.7

Xem tất cả 88 trang.

Ngày đăng: 19/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí