Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU 1


NGUYỄN THỊ THU HÀ


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc - 1

HÀ NỘI, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU 2


NGUYỄN THỊ THU HÀ


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC


NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 60.62.02.11


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI XUÂN DŨNG


HÀ NỘI, 2017


LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này (ngoài những phần được trích dẫn) là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực và phù hợp với thực tế, chưa được công bố ở công trình nào.

Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2017

Tác giả


Nguyễn Thị Thu Hà


LỜI CẢM ƠN‌


Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo TS. Bùi Xuân Dũng, thầy đã tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong Trường Đại học Lâm nghiệp đã truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian tôi theo học tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và cán bộ VQG Tam Đảo đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ và chia sẻ những kinh nghiệm hữu ích để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các học viên cùng lớp cao học đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi thêm niềm tin và động lực để tập trung nghiên cứu.

Do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế, nên kết quả nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin kính chúc quý thầy cô, cán bộ các ban, ngành nơi tôi công tác và nghiên cứu cùng bạn bè, gia đình lời chúc sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc.

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2017

Tác giả


Nguyễn Thị Thu Hà


MỤC LỤC‌

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ix

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Sự phát triển của du lịch và du lịch sinh thái, các khái niệm về DLST 3

1.1.1. Sự phát triển của du lịch và du lịch sinh thái 3

1.1.2. Các khái niệm về du lịch sinh thái 4

1.2. Các nguyên tắc, đặc trưng của du lịch sinh thái 5

1.2.1. Nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái 5

1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái 6

1.2.3. Những yêu cầu cơ bản đối với du lịch sinh thái. 7

1.3. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia 7

1.3.1. Cơ sở pháp lý về hoạt động DLST tại các Vườn quốc gia 7

1.3.2. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái ở các Vườn quốc gia 8

1.4. Những nghiên cứu về du lịch sinh thái: 11

1.4.1. Những nghiên cứu về du lịch sinh thái trên thế giới 11

1.4.2. Những nghiên cứu du lịch sinh thái trong nước 12

1.4.3. Những nghiên cứu về DLST tại VQG Tam Đảo 13

Chương II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 15

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 15

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 15

2.3. Nội dung nghiên cứu 15

2.3.1. Đánh giá thực trạng du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 15

2.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 16

2.3.3. Xác định tiềm năng, những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong phát triển DLST tại VQG Tam Đảo 16

2.3.4. Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 16

2.4. Phương pháp nghiên cứu 16

2.4.1. Đánh giá thực trạng du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 16

2.4.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 20

2.4.2.1. Hiệu quả kinh tế 20

2.4.2.2. Hiệu quả xã hội 21

2.4.2.3. Hiệu quả môi trường 22

2.4.3. Xác định tiềm năng, những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong phát triển du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo. 23

2.4.4. Đề xuất giải pháp để phát triển du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 27

Chương III: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29

3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 29

3.1.1. Vị trí địa lý 29

3.1.2. Địa hình, địa thế 30

3.1.3. Địa chất 30

3.1.4. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 30

3.1.5. Đất đai, thổ nhưỡng: 31

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 32

Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34

4.1. Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 34

4.1.1. Bộ máy tổ chức, quản lý hoạt động du lịch sinh thái 34

4.1.2. Hoạt động khai thác các tuyến du lịch sinh thái 36

4.1.2.1. Cơ sở vật chất phục vụ DLST 36

4.1.2.3. Đặc điểm khách du lịch tới VQG Tam Đảo 41

4.1.3. Đánh giá sức chứa của các tuyến du lịch đang được khai thác tại VQG Tam Đảo. 47

4.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 49

4.2.1. Hiệu quả kinh tế 49

4.2.3. Hiệu quả xã hội 51

4.2.3. Hiệu quả môi trường 53

4.3. Tiềm năng, những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong phát triển DLST tại VQG Tam Đảo 57

4.3.1. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 57

4.3.1.1. Tài nguyên thiên nhiên 57

4.3.1.2. Về khí hậu, cảnh quan 59

4.3.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 60

4.3.2. Đánh giá tiềm năng du lịch tự nhiên của VQG Tam Đảo: 64

4.3.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 64

4.3.2.1. Điểm mạnh (Thuận lợi) 64

4.3.2.2. Điểm yếu (Khó khăn): 64

4.3.2.3. Cơ hội 65

4.3.2.4. Thách thức 65

4.4. Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo 66

4.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 66

4.4.2. Đề xuất giải pháp 67

4.4.2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách 67

4.4.2.2. Giải pháp về thu hút vốn đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng 68

4.4.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực và phát triển cộng đồng 68

4.4.2.4. Giải pháp về tuyên truyền, xúc tiến quảng bá DLST và phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch 69

4.4.2.5. Giải pháp về bảo vệ phát triển rừng, quản lý tài nguyên du lịch 71

4.4.2.6. Giải pháp về khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế 71

Chương V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 73

1. Kết luận 73

2. Tồn tại 74

3. Khuyến nghị 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

PHẦN PHỤ BIỂU 79


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT‌


BQL Ban quản lý

BGĐ Ban giám đốc

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

DLST Du lịch sinh thái

HST Hệ sinh thái

KDL Khách du lịch

TT GDMT&DV Trung tâm Giáo dục môi trường và dịch vụ VQG Vườn quốc gia

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (International Union for Conservation of Nature)

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 22/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí