Hiện nay, theo Công ty Thoát nước Hà Nội, với lượng mưa 200 -300mm sẽ có khoảng 20 điểm ng ngập trong nội đô, phần lớn ở phía tây thành phố, dọc theo vành đai 3 và lưu vực sông Nhuệ Để giải quyết vấn đề này, công ty đ bố trí 100% lực lượng công nhân ứng trực tại các vị trí theo phương án đ có Tại cụm trạm bơm đầu mối Yên Sở, các lực lượng chống b o đ tiến hành hạ mực nước hồ điều hoà Yên Sở về mức 1, 5m để chuẩn bị tích nước mưa
Nguồn: Tổng cục Du lịch
2.1.2. Giới thiệu chung về TP. Hồ Chí Minh
Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10′ – 10°38′ Bắc và 106°22′ – 106°54′ Đông, phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – V ng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí
Minh cách Hà Nội 1 730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và
Hình 2.3. Chợ Bến Th nh tại trung tâm TP
trong v ng và còn là một cửa ngò quốc tế
Có thể bạn quan tâm!
- Hiện Trạng Nghiên Cứu Về Rủi Ro, Sự Cố Và An Ninh Môi Trường
- Ga T U Điện Ngầm Ở Moscow Được Đ Nh Gi L Công Trình Kiến Trúc Tuyệt Mỹ - Nguồn: Sưu Tầm
- Sơ Đồ Quy Hoạch Đường Sắt Đô Thị Tại Th Nh Phố Hồ Chí Minh Nguồn: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải Phía Nam 2013
- Nguyên Nhân Sự Cố Trong Thi Công Các Hầm Sắt Đô Thị
- Sự Cố Sập Hầm T U Điện Ngầm Tại Munich 1994 – Nguồn: Sưu Tầm
- M T Người Phụ Nữ Khóc Sau Thảm Họa Do Khủng Bố T U Điện Ngầm Tại Nga – Sưu Tầm
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
đường không, nối liền các tỉnh
Nằm trong v ng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông V ng cao nằm ở phía bắc – Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở quận 9 Ngược lại, v ng tr ng nằm ở phía Nam – Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét Các khu vực trung tâm, một
31
phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét
Khí hậu, thời tiết
Thành phố nằm trong v ng nhiệt đới gió m a, mang tính chất cận xích đạo Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 kcal/cm2/năm, nắng trung bình 6,8 giờ/ ngày Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,50C Biên độ trung bình giữa các tháng trong năm thấp là điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng và phát triển quanh năm của động thực vật Ngoài ra, thành phố có thuận lợi là không trực tiếp chịu tác động của b o lụt
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió m a Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào m a mưa Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào m a khô Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc v ng không có gió b o C ng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào m a mưa (80%), và xuống thấp vào m a khô (74,5%) Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm
Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế Nếu như năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2005 tăng lên 12,2% Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đ tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước
Trong quá trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò là một trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của v ng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba v ng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước và c ng là v ng động lực cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn Nam Bộ và cả nước theo chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy
sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính… Cơ cấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1% Phần còn lại, công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%
Tuy vậy, nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn Toàn thành phố chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ công nghệ hiện
đại Trong đó, có 21/212 cơ sở ngành dệt may, 4/40 cơ sở ngành da giày, 6/68 cơ sở ngành hóa chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ sở chế tạo máy… có trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến Cơ sở hạ
tầng của thành phố lạc hậu, quá tải,
Hình 2.4. Hình ảnh TP Hồ Chí Minh về đêm
Nguồn: Intrernet
chỉ giá tiêu d ng cao, tệ nạn x hội,
hành chính phức tạp… c ng gây khó khăn cho nền kinh tế Ngành công nghiệp thành phố hiện đang hướng tới các lĩnh vực cao, đem lại hiệu quả kinh tế hơn
Tình trạng ách tắc giao thông
Đặc biệt, tình hình n tắc giao thông đ được kéo giảm rò rệt Tính từ đầu năm đến nay, toàn Thành phố chỉ có 2 vụ n tắc giao thông kéo dài trên 30 ph t, giảm 22 vụ so với c ng kỳ Bên cạnh đó, công tác phân luồng giao thông đ có những kết quả khả quan Việc cải tạo các điểm n t thắt cổ chai và mở làn rẽ phải tại một số tuyến đường c ng góp phần đáng kể vào việc giảm n tắc giao thông
Địa chất, địa chất thủy văn công trình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong đồng bằng ngập l , thành tạo bởi các sông Mê Kông, Sài Gòn và Đồng Nai; trầm tích hình thành do sự tăng trưởng luỹ tiến của các đồng bằng châu thổ thành tạo bởi các bồi tích từ các con sông nguyên thuỷ do
lấn biển, do sự dao động lên xuống của mực nước biển trong thời kỳ băng hà của kỷ Pleistocene; kỷ Holocene đ chứng kiến hiện tượng biển tiến cuối c ng với mực nước biển dâng cao cách đây khoảng trên 10 000 năm Kết quả của của quá trình này, các lớp sét biển mềm yếu hiện bao phủ phần lớn đồng bằng ngập l và có thể có bề dày 30m; thành tạo than b n, tích tụ các lớp bồi tích đầm lầy nước lợ và các b i cát biển hoặc các doi cát c ng có thể chứa đựng trong các lớp sét này và do đó ch ng có thể hoàn toàn đồng nhất
Các bồi tích khác được đại diện bằng một trình tự chu kỳ cát chặt và sét cứng đến rắn Ch ng chịu sự mài mòn của đoạn gần mặt đất và laterít gây nên cố kết và có các đặc tính được cải thiện, một số bồi tích khác c ng được tìm thấy tại độ sâu nông phía dưới trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, kéo dài từ trung tâm đến phía Tây Bắc; tại những nơi khác, gần sông Sài Gòn về phía Tây Bắc, trong v ng Thủ Thiêm, Bình Thạnh…, lớp sét mềm chiếm phần lớn bề mặt; thỉnh thoảng c ng tìm thấy các kênh sâu của sét mềm yếu tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh.
Địa tầng khu vực thành phố Hồ Chí Minh được phân thành 11 lớp chính Thứ tự các lớp đất từ trên xuống có những đặc điểm và phân bố như sau:
- Các lớp “1, 2, 3, 4, 5”: khả năng chịu tải trung bình, bị l n ướt khi b o hòa nước
- Lớp “6, 7, 8, 9, 10, 11”: có sức chịu tải lớn nên có khả năng chịu tải cho công trình, thông qua các cọc chống, nhưng nằm sâu, gây tốn kém khi xây dựng công trình
Về nước ngầm: Độ sâu mực nước ngầm tương đối sâu, từ -1,40m đến -80m.
Nước ngầm là loại ăn mòn bê tông.
Về địa chấn: Thành phố Hồ Chí Minh nằm nằm trên một mảng kết cấu, được bao bọc bởi hành lang địa chấn Tây Bắc – Đông Nam và hành lang địa chấn Đông Bắc – Tây Nam Căn cứ vào các công trình khoa học về phân v ng động đất và TCXDVN 375-2006 Tp Hồ Chí Minh ở v ng động đất cấp 6 và 7
Nguồn: B o c o khảo s t địa chất tuyến Metro 3a – TP. Hồ Chí Minh
Tình trạng ngập úng
Tình trạng ngập ng tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra ngày càng phức tạp kết hợp cả triều cường và mưa lớn
Theo dòi diễn biến của triều cường được Đài Khí tượng thủy văn Khu vực Nam bộ thực hiện đo đạc tại các trạm Ph An trên sông Sài Gòn và trạm Nhà B trên kênh Đồng Điền trong những năm gần đây cho thấy, đỉnh triều của năm sau luôn cao hơn năm trước, diễn biến hết sức phức tạp Cụ thể, nếu như năm 2008 đỉnh triều còn ở mức 1,55m thì chỉ qua 5 năm đỉnh triều đ vượt lên mức lịch sử là 1,68m, là mức cao hơn tới 28cm so với đỉnh triều 12 năm trước đó Ngay cả khi triều cường không ở mức cao như đợt triều cường đầu tháng 11 vừa qua (5 đến 8-
11) d chỉ ở mức 1,55m nhưng do ảnh hưởng của mưa áp thấp đ đẩy đỉnh triều lên mức 1,64m, chỉ thấp hơn đỉnh triều lịch sử trong tháng 10 năm nay là 0,04m Đáng ch ý, tại thời điểm mực nước dâng cao, nhiều điểm ngập mới phát sinh, c ng với các “điểm đen” và ngập ng chưa khắc phục được đ gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt của người dân tại các quận 2, 4, 6, 7, 8, Bình Thạnh, Thủ Đức Theo thống kê của Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước thành phố, đ có khoảng 19 tuyến đường bị ngập nặng từ 10 – 45cm được ghi nhận trong các đợt triều cường kết hợp mưa lớn vừa qua, như các khu vực đường Hòa Bình (Q 11), An Dương Vương, Bến Ph Định, Tân Hóa, Chợ Lớn (Q 6), Lương Định Của, Thảo Điền (Q 2), Huỳnh Tấn Phát (Q 7), khu vực phường An Lạc, đường Hồ Học L m, Kinh Dương Vương (Q Bình Tân) Nhiều tuyến đường ven kênh rạch, sông ngòi bị phủ trong biên nước, kể cả các tuyến đường huyết mạch qua Tỉnh lộ 43, Xa lộ Hà Nội (trục giao thông Bắc – Nam).
Hình 2.5. Tính trạng úng ngập tại TP. HCM
Nguồn: Internet
Tới thời điểm này, TP Hồ Chí Minh c ng đ đưa vào vận hành trên 245 tuyến cống thoát nước với triều dài gần 335km Riêng các dự án ODA đ thực hiện gần 220 công trình cấp bách để giảm ngập nhưng chỉ mới phát huy hiệu quả tại các điểm ngập khu vực trung tâm thành phố, trong khi tại các v ng tr ng
vẫn nảy sinh các điểm ngập mới Một giải pháp khác được TP HCM ưu tiên là lắp đặt khoảng trên 1 000 van ngăn triều tại các cửa xả trên các sông ngòi, kênh rạch để chống ngập do triều cường Tuy nhiên, giải pháp này c ng nằm trong thế bị động do triều cường lên xuống phức tạp trong những năm gần đây
2.1.3. Nhận xét tổng quan về khu vực nghiên cứu
a. Đặc điểm chung
- Đây là 2 thành phố lớn nhất trong cả nước, có mật độ dân số đông và có thể mạnh về kinh tế;
- Từng trải qua chiến tranh và mất mát;
- Đều có cơ sở hạ tầng, giao thông chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ và cần có không gian để phát triển;
- Thiếu cơ sở dữ liệu về quản lý hạ tấng xây dựng, công trình ngầm
- Thuận lợi để phát triển hệ thống đường sắt đô thị, đặc biệt là hệ thống Metro;
b. Đặc điểm riêng nổi bật
- Khác nhau về khí hậu, thời tiết, lượng mưa, địa lý, địa hình
+ Thành phố HCM có địa hình thấp, bị ảnh hưởng bởi BĐKH và nước biển dâng (thủy triều);
+ Hà Nội bị ngập do mưa lớn và hệ thống thoát nước lạc hậu;
- Khác nhau về cấu tr c địa chất, thủy văn, hoạt động kiến tạo
Vì các lý do trên, trong quá trình triển khai thực hiện các dự án đường sắt đô thị, cả 2 thành phố đều tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro. Điều đó đòi hỏi nhất thiết trong quá trình thực hiện phải đưa ra các giải pháp chung tổng thể và giải pháp riêng ph hợp cho từng v ng, cho từng thành phố Đây là một bài toán lớn, mặc d vậy thông qua luận văn tác giả kỳ vọng sẽ góp một phần công sức vào sự an toàn của những chuyến tàu trong tương lai không xa
2.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian triển khai thực hiện Luận văn tốt nghiệp trong vòng 8 tháng, được tiến hành ngay sau khi Đề cường được duyệt, bắt đầu từ tháng 4 năm 2013 cho đến 12 năm 2013.
2.3. Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp luận
Khái niệm về an ninh môi trường vẫn còn là một điều khá mới m đối với hầu hết ch ng ta, các rủi ro về môi trường luôn luôn tiềm ẩn và có xu hướng tăng nhanh cả về quy mô và số lượng Trong khi đó, hệ thống quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường của Việt Nam hiện vẫn đang còn trong giai đoạn hoàn thiện Nên nhìn chung, để đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế - x hội thì công tác quản lý môi trường nói chung và quản lý rủi ro, an ninh môi trường trong lĩnh vực đường sắt nói riêng cần phải từng bước được cập nhật, tiệm cận với sự phát triển không ngừng của x hội Đường sắt bản thân đ là một giải pháp giao thông tương đối an toàn và thân thiện với môi trường Tuy nhiên, đường sắt đô thị (đặc biệt l đường sắt đi ngầm) xét trên khía cạnh nào đó lại luôn tồn tại những rủi ro sự cố, d xác suất là không lớn nhưng mỗi khi xảy ra sự cố thì tác động của nó tới kinh tế và x hội là không hề nhỏ, đặc biệt là đối với người Việt Nam vốn có mối liên hệ cộng đồng, làng xã khăng khít, dài lâu.
Trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp khó khăn lớn nhất khi thực hiện đề tài là hiện Việt Nam chưa hề có bất cứ một tuyến đường sắt đô thị nào được hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng, do đó đ rất khó khăn để tiếp cận các nguồn tài liệu c ng như tiếp cận thực tế
Trên cơ sở đề cương được duyệt, tác giả đ tiến hành thu thập thông tin liên quan đến rủi ro sự cố trong lĩnh vực đường sắt đô thị tại một số nước trên thế giới Thu thập các dữ liệu liên quan đến quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị của Việt Nam tại các cơ quan Quản lý nhà nước trong lĩnh vực đường sắt, các cơ quan tư vấn lập dự án, tư vấn thiết kế, các đơn vị thi công để xây dựng luận cứ thực tiễn
Bước tiếp theo là phân tích các thông tin, dữ liệu thu thập được, tổng hợp, đánh giá liên hệ với thực tiễn của Việt Nam. Tác giả đ sử dụng các phương pháp nghiên cứu và đánh giá được sử dụng phổ biến hiện nay trên quan điểm tiếp cận hệ thống và tiếp cận liên ngành. Đây được xem là hướng tiếp cận chủ đạo trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn tốt nghiệp này
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu tại văn phòng (desk study)
Thu thập, phân tích, hệ thống và tổng hợp các tài liệu có liên quan của các nghiên cứu từ trước, các báo cáo khoa học trong và ngoài nước, các đề tài, internet, dịch tài liệu
2.2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực địa (field study)
Thực hiện khảo sát thực địa và phỏng vấn các bên liên quan gồm:
- Điều tra khảo sát và đánh giá hiện trạng: Thu thập, đánh giá hiện trạng rủi ro và anh ninh môi trường đường sắt đô thị một số nước trên thế giới. Khảo sát thực trạng xây dựng và phát triển đường sắt đô thị Việt Nam ở thời điểm hiện tại và quy hoạch trong tương lại
- Phương pháp có sự tham gia của các bên liên quan: Trong quá trình thực hiện luân văn tác giả đ tiến hành tham vấn các bên liên quan bao gồm: các cơ quan tham mưu của Bộ GTVT, Cục Đường sắt Việt Nam, Ban quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội, Ban quản lý dự án đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh…
- Phương pháp tiếm cận liên ngành gồm: ngành Giao thông vận tải, ngành an ninh, công an, Khoa học hình sự…
2.2.2.3. Phương pháp mạng lưới (Networks)
Phương pháp này dựa trên việc xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động được diễn giải theo nguyên lý nguyên nhân và hậu quả Bằng phương pháp này có thể xác định được các tác động trực tiếp (sơ cấp) và chuỗi các tác động gián tiếp (thứ cấp) Phương pháp này được thể hiện qua sơ đồ mạng lưới dưới nhiều dạng khác nhau
2.2.2.4. Phương pháp chuyên gia
Đây là phương pháp được sử dụng một cách rất hiệu quả đối với những Luận văn mang tính định hướng Đối với các vấn đề ch ng ta còn thiếu các cơ sở thực tiễn thì việc sử dụng phương pháp chuyên gia là điều cần thiết Ngoài việc tham khảo ý kiến của đội ng các chuyên gia có trình độ chuyên môn ph hợp trong nước, thầy giáo hướng dẫn, những người có điều kiện làm việc và sinh sống tại các