ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LA THỊ HOÀNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGVÀ QUY TRÌNH
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT TẠI TRANG TRẠI HÙNG LAN, XÃ CAO NGẠN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông
Lớp : K48 KN
Khoa : Kinh tế & PTNT
Khóa học : 2016- 2020
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Mạnh Thắng
Thái Nguyên, năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Bản khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành sau một thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện chuyên đề thực tập.
Có được kết quả như ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu,trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế và Phát Triển Nông Thôn, Trang trại Hùng Lan cùng tập thể các thầy cô giáo Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận đúng thời gian quy định.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS. Nguyễn Mạnh Thắng người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thành bài khóa luận này.
Ðặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị, cô, chú công nhân viên trong trang trại đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn trang trại Hùng Lan, thầy giáo ThS. Nguyễn Mạnh Thắng đã động viên và tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành bản khóa luận.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình cùng bạn bè, những người luôn động viên sát cánh bên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Do thời gian và kiến thức có hạn, đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, vì vậy rất mong nhận được những phê bình đóng góp ý kiến của thầy cô và toàn thể bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 13 tháng 06 năm 2020
Sinh viên
La Thị Hoàng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các nước có số lượng gà nhiều nhất thế giới 16
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động SXKD của trang trại qua các năm 24
Bảng 3.2: Chi phí xây dựng ban đầu với quy mô 10.000 gà 25
Bảng 3.3: Các loại chi phí trong một năm của trang trại 26
Bảng 3.4: Doanh thu trong một năm của trang trại chăn nuôi 13.000 gà thịt năm 2019 26
Bảng 3.5: Lịch làm vaccine cho gà thịt từ khi đẻ tới xuất bán 32
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Giải nghĩa | |
BNN&PTNT | Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn |
GCN | Giấy chứng nhận |
NN | Nông nghiệp |
PTNT | Phát triển nông thôn |
UBND | Ủy ban nhân dân |
SXKD | Sản xuất kinh doanh |
ĐHNL | Đại học nông lâm |
TACN | Thức ăn chăn nuôi |
TTNCCN | Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi |
VNC | Viện nghiên cứu |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá thực trạng hoạt động và quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà thịt tại trang trại Hùng Lan, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - 2
- Các Chính Sách Khuyến Khích, Hỗ Trợ Cho Phát Triển Kinh Tế Trang Trại
- Khái Quát Về Địa Phương, Trang Trại Nơi Thực Tập
- Đánh Giá Kết Quả Sxkd Của Trang Trại Trong Một Năm
- Đánh giá thực trạng hoạt động và quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà thịt tại trang trại Hùng Lan, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - 6
- Đánh giá thực trạng hoạt động và quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà thịt tại trang trại Hùng Lan, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - 7
Xem toàn bộ 56 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện 4
1.3.1. Nội dung thực tập 4
1.3.2. Phương pháp thực hiện 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập 6
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
2.1. Nhận thức chung về trang trại 7
2.1.1. Khái niệm trang trại và kinh tế trang trại 7
2.1.2. Tiêu chí xác định kinh tế trang trại 8
2.1.3. Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại 9
2.1.4. Vai trò của phát triển kinh tế trang trại đối với phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới 9
2.1.5. Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trại . 11
2.2. Tình hình phát triển của trang trại gà trên thế giới và của Việt Nam 15
2.2.1. Trên thế giới 15
2.2.2. Ở Việt Nam 17
2.3. Khái quát về địa phương, trang trại nơi thực tập 18
2.3.1. Khái quát về địa phương nơi thực tập 18
2.3.2. Khái quát về trang trại chăn nuôi gà Hùng Lan 19
2.4. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 20
2.4.1. Thuận lợi 20
2.4.2. Khó khăn 21
PHẦN 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP 22
3.1. Những nội dung tìm hiểu, trải nghiệm tại trang trại 22
3.1.1. Nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại trang trại 22
3.1.2. Tìm hiểu những điều kiện cần có trong xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi gà thịt 23
3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của trang trại 24
3.2.1. Kết quả hoạt động SXKD của trang trại qua các năm 24
3.2.2. Phân tích về chi phí đầu tư trong xây dựng, phát triển của trang trại... 25
3.2.3. Đánh giá kết quả SXKD của trang trại trong một năm 26
3.2.4. Những vấn đề tồn tại ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của trang trại 27
3.3. Nghiên cứu học tập kỹ thuật chăn nuôi gà, cách phòng và chữa bệnh 28
3.3.1. Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt 28
3.3.2. Đánh giá tóm tắt quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà đã học 33
3.4. Phân tích các thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong hoạt động sản xuất của trang trại 34
3.4.1. Thuận lợi 34
3.4.2. Khó khăn của trang trại 35
3.4.3. Những cơ hội 35
3.4.4. Những thách thức 36
3.5. Một số giải pháp đề xuất cho phát triển trang trại 37
3.5.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý trang trại 37
3.5.2. Giải pháp về kỹ thuật cho trang trại 39
3.5.3. Giải pháp về quản lý tài chính và lao động của trang trại 39
3.5.4. Giải pháp về hợp tác, liên kết trong SXKD 42
3.5.5. Giải pháp về lựa chọn đầu vào cho trang trại 42
3.5.6. Giải pháp cho việc tiêu thụ đầu ra của trang trại 43
PHẦN 4. KẾT LUẬN 44
4.1. Kết luận 44
4.2. Kiến nghị 45
4.2.1. Đối với trang trại 45
4.2.2. Đối với địa phương 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
PHỤ LỤC
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo; phân bổ lao động, dân cư xây dựng nông thôn mới.
Thực tế hiện nay, bên cạnh những trang trại thành công thì vẫn còn rất nhiều các trang trại thất bại, phá sản. Hầu hết các trang trại nông nghiệp phát triển từ kinh tế hộ, trình độ tổ chức quản lý hoạch toán và khả năng nắm bắt các thông tin thị trường hạn chế, kỹ thuật chăn nuôi chưa đầy đủ,… nên rủi ro thường lớn. Để có những thông tin chính xác về các trang trại nông nghiệp, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu trải nghiệm thực tế tại trang trại.
Sự phát triển “nóng” thiếu định hướng quy hoạch của các trang trại nông nghiệp nói chung và các trang trại chăn nuôi nói riêng trong thời gian qua đã làm nhiều người dân hoang mang, không dám đầu tư, thua thiệt, thậm chí là phá sản. Chính vì vậy, rất cần có những nghiên cứu tìm hiểu thực tế sản xuất hàng hóa tại các trang trại, cùng trải nghiệm với nông dân để tìm ra hướng đi, những giải pháp sát thực hiệu quả hơn cho sự phát triển.
Cao Ngạn là xã thuộc thành phố Thái Nguyên có vị trí địa lý trải dọc bờ sông Cầu, với địa hình bằng phẳng. Đất đai của xã tương đối rộng, chủ yếu là đất nông nghiệp. Xã Cao Ngạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm qua tại xã Cao Ngạn rất nhiều trang trại chăn nuôi được hình thành, phát triển như mô hình trang trại gà Việt - Thắm, trang trại gà Ngọc Phượng, trang trại gà Chung - Duyên…. Tuy nhiên, tại nhiều trang trại các khâu tổ chức quản lý, hoạt động chưa đảm bảo, rủi ro từ biến động giá cả thị trường và dịch bệnh vẫn xảy ra.Việc giúp chủ trang trại tìm ra những hạn