Một Số Tài Nguyên Nhân Văn Tiêu Biểu Đông Nam Bộ [9]





Khu hệ động vật ở U Minh Thượng có ý nghĩa quan trọng: loài Rái cá lông mũi là loài hiếm ghi trong Sách Đỏ động vật Việt Nam và Sách Đỏ thế giới (IUCN). Động vật hoang dã ở khu vực Kiên Lương - Kiên Hải - Hà Tiên có 28 loài thú thuộc 8 bộ tập trung chủ yếu ở Hòn Chông, số lớn trong đó là loài đặc hữu Đông Nam Á, một số có nguồn gốc Ấn Độ, Miến Điện từ phía Tây di cư sang, một số loài Mã Lai từ phía Nam đi lên. Trong 55 loài chim phát hiện được, nhiều loài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam và trên thế giới như: sếu cổ trụi, cò quắm cánh xanh và hạc cổ trắng là những loài đang có nguy cơ tuyệt chủng. Tính quý hiếm của động vật đảo Phú Quốc còn thể hiện ở 23 loài ghi trong Sách Đỏ, trong đó loài có nguy cơ tuyệt chủng là rắn hổ mây, vích, cá sấu nước ngọt, đồi mồi, chồn bay ), vượn má trắng, voọc mông trắng, gấu chó. Quần thể Dugong ở Phú Quốc có mối quan hệ mật thiết với quần thể Dugong sống ở vùng

biển Campuchia. Ngoài ra, khu vực này còn xuất hiện các loài rùa biển quý hiếm trên thế giới như: vích, đồi mồi, quản đồng và rùa da.

Khu DTSQ Mũi Cà Mau

huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

2009

Khu DTSQ Mũi Cà Mau có diện tích 371.506 ha với 3 vùng: Vùng l i 17.329 ha, vùng đệm 43.309 ha và vùng chuyển tiếp 310.868 ha. Tại vùng l i được chia làm 3 vùng nhỏ là các phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của VQG Mũi Cà Mau, VQG U Minh Hạ và dãy phòng hộ ven Biển Tây. Nơi đây có nhiều hệ sinh thái đặc trưng điển hình như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm trên đất ngập nước than bùn, hệ sinh thái biển… mỗi hệ sinh thái đều lưu giữ các nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên địa chất phong phú có giá trị bảo tồn cao. Vùng Mũi Cà Mau có 4 đặc trưng sinh thái chính: Hệ thống nguyên sinh trên đất bãi bồi; Hệ thống chuyển tiếp các hệ sinh thái đặc trưng từ rừng ngập mặn sang rừng tràm ngập nước ngọt theo mùa; Là vùng bãi đẻ và nuôi dưỡng con giống

các loài thuỷ hải sản cung cấp cho các vùng biển cả nước

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.

Đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Nam Bộ Việt Nam - 26



Phụ lục 8.7. Các địa danh, thắng cảnh tự nhiên ở Nam Bộ


TÊN ĐỊA DANH

KINH ĐỘ

VĨ ĐỘ

HUYỆN

TỈNH

NÚI





NÖI THIÊN CẤM (CẤM)

104 ° 59 ' 00 ''

10 ° 29 ' 07 ''

TỊNH BIÊN

AN GIANG

NÖI NGỌA LONG (DÀI)




AN GIANG

NÖI ANH VŨ (KÉT)




AN GIANG

NÖI NGŨ HỒ (DÀI 5 GiẾNG)




AN GIANG

NÖI LIÊN HOA (TƯỢNG)




AN GIANG


NÖI THỦY ĐÀI (NƯỚC)




AN GIANG

NÖI VĨNH TẾ (SAM)




AN GIANG

NÖI THOẠI SƠN (SẬP)

105 ° 15 ' 38 ''

10 ° 16 ' 22 ''

THOẠI SƠN

AN GIANG

ĐỒI TỨC DỤP

104 ° 57 ' 11 ''

10 ° 23 ' 17 ''

TRI TÔN

AN GIANG

NÖI ĐÁ DỰNG (CHÂU NHAM LẠC LỘ)

104 ° 28 ' 54 ''

10 ° 25 ' 23 ''

HÀ TIÊN

KIÊN GIANG

NÖI BÌNH SAN (BÌNH SAN DiỆP THÖY)

104 ° 28 ' 54 ''

10 ° 23 ' 10 ''

HÀ TIÊN

KIÊN GIANG

NÚI TÔ CHÂU

104 ° 29 ' 54 ''

10 ° 22 ' 09 ''

HÀ TIÊN

KIÊN GIANG

NÖI ĐÔNG HỒ (ĐÔNG HỒ ÂN NGUYỆT)

104 ° 30 ' 47 ''

10 ° 24 ' 25 ''

HÀ TIÊN

KIÊN GIANG

ĐÁ BA CHỒNG

107 ° 20 ' 54 ''

11 ° 11 ' 27 ''

ĐỊNH QUÁN

ĐỒNG NAI

DINH

107 ° 07 ' 51 ''

10 ° 20 ' 31 ''

BÀ RỊA

VŨNG TÀU

BÀ ĐEN

106 ° 10 ' 38 ''

11 ° 22 ' 54 ''

THẠNH TÂN

TÂY NINH

MINH ĐẠM

107 ° 24 ' 22 ''

10 ° 15 ' 06 ''

BÀ RỊA

VŨNG TÀU

CHỨA CHAN

107 ° 22 ' 35 ''

10 ° 56 ' 14 ''

XUÂN LỘC

ĐỒNG NAI

BÀ RÁ

107 ° 00 ' 03 ''

11 ° 49 ' 00 ''

PHƯỚC LONG

BÌNH PHƯỚC

HANG ĐỘNG





THẠCH ĐỘNG (THẠCH ĐỘNG THÔN VÂN)

104 ° 28 ' 30 ''

10 ° 24 ' 40 ''

HÀ TIÊN

KIÊN GIANG

CHÙA HANG - HÕN PHỤ TỬ

104 ° 38 ' 14 ''

10 ° 08 ' 10 ''

THỊ XÃ KIÊN LƯƠNG

KIÊN GIANG

CỒN - CÙ LAO





PHỤNG (TÂN VINH)

106 ° 22 ' 07 ''

10 ° 20 ' 09 ''

CHÂU THÀNH

BẾN TRE

THỚI SƠN (CỒN LÂN)

106 ° 20 ' 23 ''

10 ° 20 ' 13 ''

MỸ THO

TiỀN GIANG

TÂN LONG (CỒN LONG)

106 ° 22 ' 28 ''

10 ° 20 ' 47 ''

MỸ THO

TiỀN GIANG

CỒN QUY

106 ° 22 ' 59 ''

10 ° 20 ' 03 ''

CHÂU THÀNH

BẾN TRE

CÙ LAO AN BÌNH (VƯỜN TRÁI CÂY 6 TẤN)

105 ° 57 ' 06 ''

10 ° 16 ' 21 ''

AN BÌNH

VĨNH LONG

PHONG ĐiỀN

105 ° 40 ' 07 ''

9 ° 59 ' 46 ''

PHONG ĐiỀN

CẦN THƠ

CỒN Ốc

106 ° 24 ' 00 ''

10 ° 07 ' 59 ''

HƯNG PHONG

BẾN TRE

CỔ CHIÊN

106 ° 16 ' 32 ''

10 ° 00 ' 48 ''

HÒA MINH

TRÀ VINH

LONG ĐỨC

106 ° 10 ' 03 ''

10 ° 18 ' 34 ''

CAI LẬY

TiỀN GIANG

PHỐ

106 ° 50 ' 07 ''

10 ° 55 ' 43 ''

BIÊN HÒA

ĐỒNG NAI


3A



BIÊN HÒA

ĐỒNG NAI

PHƯỚC THIỆN

106 ° 50 ' 21 ''

10 ° 50 ' 24 ''

QuẬN 9

TPHCM

THẠNH HỘI (RÙA)

106 ° 46 ' 51 ''

10 ° 58 ' 47 ''

TÂN UYÊN

BÌNH DƯƠG

TÂN TRIỀU

10 ° 47 ' 02 ''

10 ° 58 ' 41 ''

BIÊN HÒA

ĐỒNG NAI

HỒ





TRỊ AN

107 ° 10 ' 20 ''

11 ° 13 ' 10 ''


ĐỒNG NAI

DẦU TiẾNG

106 ° 17 ' 15 ''

11 ° 23 ' 30 ''


TÂY NINH

ĐỒNG NAI




ĐỒNG NAI

BÌNH AN

106 ° 48 ' 53 ''

10 ° 53 ' 40 ''

DĨ AN

BÌNH DƯƠNG

ĐÁ

106 ° 47 ' 22 ''

10 ° 52 ' 40 ''

DĨ AN

BÌNH DƯƠNG

SUỐI





SuỐI NƯỚC NÓNG BÌNH CHÂU

107 ° 33 ' 21 ''

10 ° 35 ' 54 ''

BÀ RỊA

VŨNG TÀU

ĐÁ

106 ° 21 ' 29 ''

11 ° 24 ' 33 ''

DƯƠNG MINH CHÂU

TÂY NINH

THÁC





ĐÁ HÀN

107 ° 00 ' 52 ''

10 ° 59 ' 25 ''

TRẢNG BOM

ĐỒNG NAI

GIANG ĐiỀN

106 ° 59 ' 04 ''

10 ° 55 ' 13 ''

THỐNG NHẤT

ĐỒNG NAI

TRỊ AN

107 ° 04 ' 39 ''

11 ° 06 ' 12 ''


ĐỒNG NAI

107 ° 00 ' 00 ''

11 ° 51 ' 35 ''

PHƯỚC LONG

BÌNH PHƯỚC

CÁC THẮNG CẢNH KHÁC





VƯỜN CÕ TƯ ĐỆ

106 ° 50 ' 00 ''

10 ° 49 ' 45 ''

LONG THẠNH MỸ

TPHCM

BÀU SẤU

107 ° 20 ' 25 ''

11 ° 27 ' 31 ''

TÂN PHÚ

ĐỒNG NAI

TRẢNG CỎ BÀU LẠCH

107 ° 21 ' 29 ''

11 ° 48 ' 39 ''

BÙ ĐĂNG

BÌNH PHƯỚC

Nguồn: Thực địa và ứng dụng phần mềm Google Earth Phụ lục 8.8. Một số Tài nguyên nhân văn tiêu biểu Tây Nam Bộ [11]

Loại TN

Tên gọi

Huyện

Tỉnh

VĂN HÓA PHÙ NAM

GÒ THÁP

THÁP MƯỜI

ĐỒNG THÁP

THÁP CỔ VĨNH HƯNG

VĨNH LỢI

BẠC LIÊU

DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC THÀNH MỚI

VŨNG LIÊM

VĨNH LONG



DI TÍCH LỊCH SỬ NAM KỲ KHỞI NGHĨA

CHÂU THÀNH

HẬU GIANG

DI TÍCH ÓC EO

THOẠI SƠN

AN GIANG

LỊCH SỬ CÁCH MẠNG

CĂN CỨ NĂM CĂN

NĂM CĂN

CÀ MAU

CĂN CỨ TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM

U MINH THƯỢNG

KIÊN GIANG

XỨ ỦY NAM KỲ


BẾN TRE

DI TÍCH ẤP BẮC

CAI LẬY

TIỀN GIANG

CHIẾN THẮNG TẦM VU

CHÂU THÀNH A

HẬU GIANG

NHÀ TÙ PHÚ QUỐC


PHÚ QUỐC

DI TÍCH ĐỒNG KHỞI

ĐỒNG KHỞI

BẾN TRE

DI TÍCH RẠCH GẦM - XOÀI MÚT

CHÂU THÀNH

TIỀN GIANG


ĐỀN, CHÙA MIẾU

NHÀ TRĂM CỘT

CẦN ĐƯỚC

LONG AN

MIẾU BÀ CHÚA SỨ NÚI SAM

CHÂU ĐỐC

AN GIANG

CHÙA XIÊM CÁN

BẠC LIÊU

BẠC LIÊU

LĂNG THOẠI NGỌC HẦU

CHÂU ĐỐC

AN GIANG

CHÙA CÒ

TRÀ CÚ

TRÀ VINH

CHÙA HANG

CHÂU THÀNH

TRÀ VINH

CHÙA ÂNG

CHÂU THÀNH

TRÀ VINH

LĂNG CỬU MẠC

HÀ TIÊN

KIÊN GIANG

ĐỀN THỜ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

MỎ CÀY

BẾN TRE

ĐỀN THỜ BÁC

TT TRÀ VINH

TRÀ VINH

ĐỀN THỜ NGUYỄN THỊ ĐỊNH

TX BẾN TRE

BẾN TRE

LĂNG MỘ TRƯƠNG ĐỊNH

GÒ CÔNG

TIỀN GIANG

LÀNG CỔ

TRẠI RẮN ĐỒNG TÂM

MỸ THO

TIỀN GIANG

NHÓM LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG

ĐAN LÁT, DỆT CHIẾU, THẢM NGÃI TỨ


VĨNH LONG

LÀNG ĐAN LỢP THỚI LONG

Ô MÔN

CẦN THƠ

ĐAN LÁT PHÖ TÂN

CHÂU THÀNH

SÓC TRĂNG



ĐAN CẦN XÉ

ĐỨC HÒA

LONG AN

ĐAN CẦN XÉ

NGÃ BẢY

HẬU GIANG

CHIẾU CÁI CHANH

HÒA LONG

CẦN THƠ

BÁNH, CỐM, KẸO



CỐM DẸP PHÚ TÂN



BÁNH PHỒNG TÔM THUẬN AN

CHÂU THÀNH

SÓC TRĂNG, BẾN TRE

BÁNH PÍA LẠP XƯỞNG VŨNG THƠM



BÁNH TRÁNG THUẬN HƯNG

BÌNH MINH

VĨNH LONG

CHÂU THÀNH

SÓC TRĂNG

XÃ THUẬN HƯNG

CẦN THƠ

TÂN QUY ĐÔNG

SA ĐÉC

ĐỒNG THÁP

LÀNG HOA THỚI NHỰT

NINH KIỀU

CẦN THƠ

MẮM PROHÓC



MỘC



NHÓM NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG

ĐÓNG TỦ THỜ

CAU KE

TRA VINH

ĐÓNG GHE, XUỒNG

CHỢ MỚI

AN GIANG

LƯỠI CÂU MỸ HÒA

GÒ CÔNG


ĐÓNG XUỒNG GHE MỸ HIỆP - CHỢ MỚI

NGÃ BẢY

HẬU GIANG


LONG XUYÊN

AN GIANG


CHỢ MỚI

AN GIANG

NEM LAI VUNG

LAI VUNG

ĐỒNG THÁP

NẮN NỒI HÕN ĐẤT

HÕN ĐẤT

KIÊN GIANG

VÔI HÕA ĐIỀN

KIÊN LƯƠNG

KIÊN GIANG


CHỢ NỔI

CÁI RĂNG

CÁI RĂNG

CẦN THƠ

PHỤNG HIỆP

PHỤNG HIỆP

HẬU GIANG

CÁI BÈ

TT CÁI BÈ

TIỀN GIANG

CÀ MAU

CÀ MAU

CÀ MAU

LONG XUYÊN

LONG XUYÊN

AN GIANG



VĨNH THUẬN

VĨNH THUẬN

KIÊN GIANG

NGÃ NĂM

TX NGÃ NĂM

SÓC TRĂNG



Phụ lục 8.9. Một số Tài nguyên nhân văn tiêu biểu Đông Nam Bộ [9]

LOẠI TN

TÊN GỌI

HUYỆN

TỈNH


ĐỀN, CHÙA MIẾU, KHU MỘ

ĐỀN BẾN DƯỢC ĐỊA ĐẠO CỦ CHI

CỦ CHI

TPHCM

DINH ĐỘC LẬP - BẾN NHÀ RỒNG - NHÀ THỜ ĐỨC BÀ -

Q1

TPHCM

BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH

Q3

TPHCM

NHÀ LỚN (ĐỀN ÔNG TRẦN)

LONG SƠN

VŨNG TÀU

HẢI ĐĂNG VŨNG TÀU

BÀ RỊA

VŨNG TÀU

THÍCH CA PHẬT ĐÀI - TƯỢNG CHÖA DANG TAY

BÀ RỊA

VŨNG TÀU

BẢO TÀNG VŨ KHÍ CỔ

BÀ RỊA

VŨNG TÀU

CHIẾN KHU MINH ĐẠM

BÀ RỊA

VŨNG TÀU

KHU MỘ CỔ HANG GÕN

LONG KHÁNH

ĐỒNG NAI

TÕA THÁNH CAO ĐÀI

HÒA THÀNH

TÂY NINH

DI TÍCH CÁCH MẠNG TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM

TÂN LẬP

TÂY NINH

DI TÍCH BÙ ĐĂNG BÙ ĐỐP

BÙ ĐĂNG

BÌNH PHƯỚC

SÓC BOM BO

BÙ ĐĂNG

BÌNH PHƯỚC

CĂN CỨ TÀ THIẾT

LỘC NINH

BÌNH PHƯỚC

NHÀ TÙ CÔN ĐẢO


CÔN ĐẢO

CHÙA CHÂU THỚI

DĨ AN

BÌNH DƯƠNG

CHÙA THÁI SƠN

TX THỦ DẦU MỘT

BÌNH DƯƠNG

CÁC KDL

KDL ĐẠI NAM

THỦ DẦU MỘT

BÌNH DƯƠNG

SUỐI TIÊN

Q9

TPHCM

ĐẦM SEN

Q11

TPHCM

BỬU LONG

BIÊN HÒA

ĐỒNG NAI

KDLSINH THÁI VƯỜN XOÀI

BIÊN HÒA

ĐỒNG NAI



KDL BÕ CẠP VÀNG

NHƠN TRẠCH

ĐỒNG NAI

VƯỜN CÂY LÁI THIÊU


BÌNH DƯƠNG

SUỐI LAM

ĐỒNG PHÖ

BÌNH PHƯỚC


LỄ HỘI

MIẾU BÀ NGŨ HÀNH


VŨNG TÀU

LỄ HỘI NGHINH ÔNG


VŨNG TÀU

LỄ HỘI DINH CÔ


VŨNG TÀU

ĐỨC THÁNH TRẦN HƯNG ĐẠO


VŨNG TÀU

LẼ KỲ YÊN


ĐỒNG NAI

VÍA ĐỨC CHÍ TÔN


TÂY NINH

DIÊU TRÌ THÁNH MẪU


TÂY NINH

LỄ MỪNG LÖA MỚI CỦA NGƯỜI M'NÔNG (LỄ CƠM MỚI)


BÌNH PHƯỚC

LỄ RƯỚC BÀ (CHÙA BÀ THIÊN HẬU)


BÌNH DƯƠNG


LÀNG NGHỀ

LÀNG GỐM TÂN VẠN


ĐỒNG NAI

LÀNG GỐM SỨ

TX THUẬN AN

BÌNH DƯƠNG

BÁNH TRÁNG PHƠI SƯƠNG

TRẢNG BÀNG

TÂY NINH

MUỐI TÔM

TRẢNG BÀNG

TÂY NINH

DỆT THỔ CẨM

BÙ ĐĂNG

BÌNH PHƯỚC

MỘC MỸ NGHỆ


BÌNH PHƯỚC

LÀNG MÀNH TRÖC TÂN THÔNG HỘI

CỦ CHI

TPHCM

PHỐ LỒNG ĐÈN


TPHCM

18 THÔN VƯỜN TRẦU

HÓC MÔN

TPHCM

Phụ lục 8.10. Các hệ thống giao thông ở Nam Bộ [106]

a.1. Đường bộ: Trong vùng có các quốc lộ lớn liên kết ĐNB và TNB như quốc lộ 1A dài 154,08 km, quốc lộ 50 dài 35 km nối TPHCM, Đồng Nai với các tỉnh Nam Trung Bộ và TNB, quốc lộ 30 dài 8 km nối ĐNB với Campuchia qua Đồng Tháp, quốc lộ 60 dài 5 km nối ĐNB với Bến Tre, đường 14C, N1, N2 đường vành đai biên giới nối ĐNB với Tây Nguyên và TNB.

Ngoài ra, ĐNB còn có hệ thống đường bộ khá dày đặc và hiện đại quốc lộ 1K dài 14km nối TPHCM với Biên Hòa, Bình Dương, quốc lộ 13,14 dài 142 km nối TPHCM với Bình Dương, Bình Phước và Campuchia, quốc lộ 29 dài 76 km nối Đồng Nai với các tỉnh Tây Nguyên, quốc lộ 22 là tuyến đường xuyên Á nối ĐNB với Campuchia qua cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh), 22B nối từ Campuchia đi cửa khẩu quốc tế Xa mát (Tây Ninh), quốc lộ 51 dài 74 km nối TPHCM với Vũng Tàu, quốc lộ 55, quốc lộ 56 và quốc lộ 62 nối ĐNB với các tỉnh trong ĐNB và Campuchia. Trong các thành phố, thị trấn đều có hệ thống đường liên kết nối các khu vực cũng như đến các khu, tuyến, điểm du lịch. TNB thì có các tuyến quốc lộ 62, 30, 54, 57, 61, 63, 80, 91, 91B và hệ thống các tỉnh lộ, huyện lộ, mặc dù trong những năm qua đã được nâng cấp, sửa chữa nhiều lần nhưng nhìn chung vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu nhanh chóng hiện nay.

Nhìn chung, so với cả nước, giao thông đường bộ của vùng tương đối thuận lợi, thường xuyên được nâng cấp bảo trì nên có chất lượng tương đối tốt, mặt cắt của các tuyến đường chính tương đối lớn. Riêng TNB có hạn chế là nhiều kênh rạch nên nhiều phà, nên giao thông tiếp cận một số điểm cụ thể chưa chủ động.

a.2. Đường sắt và nhà ga: Đường sắt có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển KTXH tuy nhiên chỉ phát triển mạnh ở ĐNB, TNB còn trong tình trạng kém phát triển. Trước đây có tuyến đường sắt TPHCM – Mỹ Tho là tuyến đường sắt đối ngoại duy nhất của TNB nhưng hiện nay không còn vận hành. Chiến lược phát triển giao thông đường sắt xác định trong tương lai sẽ phát triển tuyến đường sắt kết nối TPHCM với Cần Thơ, Cà Mau tuy nhiên đòi hỏi vốn lớn nên khó triển khai. ĐNB có tuyến đường sắt dài 110 km, đi qua các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và TPHCM, tuyến đường quốc gia này góp phần thu hút khách du lịch đến với các tỉnh trong vùng . Nhà ga có 13 cái, có nhiều cái đạt chuẩn để đón khách du lịch. Trong nhiều năm gần đây, khách sử dụng đường sắt tăng đáng kể.

Xem tất cả 227 trang.

Ngày đăng: 11/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí