Điểm Trung Bình Cộng Đánh Giá Mức Độ Thuận Lợi Của Các Loại Skh Cho Dltq

PHỤ LỤC 6. ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI CỦA ĐK SKH CHO CÁC LHDL

Phụ lục 6.1. Đánh giá tổng hợp các yếu tố SKH cho DLTQ

Yếu tố SKH

Nhiệt độ trung b nh năm

Lượng mưa trung b nh năm


Số ngày mưa


Điểm TB

Mức ĐG

Trọng số

0.29

0.29

0.42

Mức

đánh giá

RT

L


TL


ITL


RTL


TL


ITL


RTL


TL


ITL

IIIAa

3





1



1

1.58

TĐTL

IIAa


2




1



1

1.29

ITL

IAa



1



1



1

1

ITL

IAb



1



1


2


1.42

TĐTL

IAc



1



1

3



1.84

TL

IBa



1


2




1

1.29

ITL

IBb



1


2



2


1.71

TL

IBc



1


2


3



2.13

RTL

ICb



1

3




2


2

TL

ICc



1

3



3



2.42

RTL

IDb



1

3




2


2

TL

IDd



1

3



3



2.42

RTL

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.

Phụ lục 6.2. Điểm trung bình cộng đánh giá mức độ thuận lợi của các loại SKH cho DLTQ

Các loại SKH

Điểm trung bình cộng

Mức đánh giá

IBc, ICc, IDd

ĐTB ≥ 2.07

RTL

IDb, ICb, IBb, IAc

1.71 ≤ ĐTB < 2.07

TL

IIIAa, IAb

1.36 ≤ ĐTB < 1.71

TĐTL

IIAa, IAa

ĐTB < 1.36

ITL


Phụ lục 6.3. Chỉ tiêu đánh giá mức độ thuận lợi của các loại SKH/vùng cho DLTQ

Chỉ tiêu

(% diện tích các loại SKH theo các vùng )

Mức đánh giá

Điểm đánh giá

Vùng có các loại SKH IBc, ICc, IDd chiếm trên 50% diện tích

RTL

4

Vùng có các loại SKH IDb, ICb, IBb, IAc chiếm trên 50% diện

tích

TL

3

Vùng có các loại SKH IIIAa, IAb chiếm trên 50% diện tích

TĐTL

2

Vùng có các loại SKH IIAa, IAa chiếm trên 50% diện tích

ITL

1


Phụ lục 6.4. Đánh giá tỷ lệ diện tích các loại SKH cho DLTQ của 11 vùng ở Nam Bộ (đ/v: %)

Vùng

ITL

TĐTL

TL

RTL

Tổng

Mức ĐG

I.1

66.79

9.82


23.38

100

TĐTL

I.2

33.65


53.14

13.21

100

TL

I.3



17.08

82.92

100

RTL

II.1



70.63

29.37

100

TL

II.2

2.38

0.05

60.13

37.44

100

TL

II.3

18.45


81.03

0.52

100

TL

II.4

0.19

17.98

71.67

10.17

100

TL

II.5

80.77

15.00

4.23


100

ITL

II.6

100.00




100

ITL

II.7

100.00




100

ITL

II.8



100.00


100

TL

Phụ lục 6.5. Đánh giá tổng hợp các yếu tố SKH cho DLND

Yếu tố SKH

Nhiệt độ trung b nh năm

Lượng mưa trung b nh năm

Số ngày mưa


Điểm TB


MỨC ĐG

Trọng số

0.5

0.33

0.17

Mức đánh

giá


RTL


TL


ITL


RTL


TL


ITL

RT

L

T

L

IT

L

IIIAa

3





1



1

2

RTL

IIAa


2




1



1

1.5

TL

IAa



1



1



1

1

ITL

IAb



1



1


2


1.17

ITL

IAc



1



1

3



1.34

TĐTL

IBa



1


2




1

1.33

TĐTL

IBb



1


2



2


1.5

TL

IBc



1


2


3



1.67

TL

ICb



1

3




2


1.83

RTL

ICc



1

3



3



2

RTL

IDb



1

3




2


1.83

RTL

IDd



1

3



3



2

RTL


Phụ lục 6.6. Điểm trung bình cộng đánh giá mức độ thuận lợi của các loại SKH cho DLND

Các loại SKH

Điểm trung bình cộng

Mức đánh giá

IIIAa, ICb, ICc, IDb, IDd

ĐTB ≥ 1.75

RTL

IIAa, IBb, IBc

1.5 ≤ ĐTB < 1.75

TL

IAc, IBa

1.25 ≤ ĐTB < 1.5

TĐTL

IAa, IAb

ĐTB < 1.25

ITL


Phụ lục 6.7. Chỉ tiêu đánh giá mức độ thuận lợi của các loại SKH/vùng cho DLND

Chỉ tiêu

(% diện tích các loại SKH theo các vùng )

Mức đánh giá

Điểm đánh giá

Vùng có các loại SKH IIIAa, ICb, ICc, IDb, IDd chiếm trên 50%

diện tích

RTL

4

Vùng có các loại SKH IIAa, IBb, IBc chiếm trên 50% diện tích

TL

3

Vùng có các loại SKH IAc, IBa chiếm trên 50% diện tích

TĐTL

2

Vùng có các loại SKH IAa, IAb chiếm trên 50% diện tích

ITL

1


Phụ lục 6.8. Đánh giá tỷ lệ diện tích các loại SKH cho DLND của 11 vùng ở Nam Bộ (đ/v: %)

Vùng

ITL

TĐTL

TL

RTL

Tổng

Mức ĐG

I.1

23.87


66.31

9.82

100

TL

I.2

33.65


65.54

0.82

100

TL

I.3



43.24

56.76

100

RTL

II.1



43.91

56.09

100

RTL

II.2

0.05

2.38

32.58

64.98

100

RTL

II.3


18.45

31.66

49.89

100

TL

II.4

18.17


65.05

16.79

100

TL

II.5

72.62

23.15

4.23


100

ITL

II.6

100.00




100

ITL

II.7

100.00




100

ITL

II.8


100.00



100

TĐTL


PHỤ LỤC 7. ĐỘ DÀI VÀ SỨC CHỨA MỘT SỐ BÃI TẮM Ở CÁC VÙNG NAM BỘ


Vùng


Bãi tắm


Chiều dài (m)

Sức chứa

Tổng sức chứa

Sức chứa TB

Min

Max

Min

Max


I.3

Hồ Cốc

500

50

100


4130


8260


6195

Hồ Tràm

2000

200

400

Long Hải

3000

300

600

Thùy Vân (Sau)

15000

1500

3000

T m Dương Trước)

1000

100

200

Dâu Phương Thảo)

3000

300

600

Dứa (Lãng Du)

200

20

40

Suối Ồ

5000

500

1000

Phước Hải

5000

500

1000

Lộc An

800

80

160

C n Giờ (30/4)

5800

580

1160


II.3

Thạnh Phú (Cồn Bửng, Tây Đô, Hàng Dương

20000

2000

4000


3350


6700


5025

Tân Thành (Gò Công)

7000

700

1400

Ba Động

1500

150

300

Hồ Bể

5000

500

1000


II.4

Mũi Nai

2000

200

400


2000


4000


3000

Hòn Heo

1000

100

200

Bãi Ớt

2000

200

400

Rạch Giá

15000

1500

3000


II.5

Hiệp Thành


15600


1560


3120


1560


3120


2340

Canh Điền

Gành Hào

Nhà Mát

II.6

Khai Long

3000

300

600

600

1200

900

Hòn Khoai

3000

300

600


II.7

Bãi Trường


70000


7000


14000


7000


14000


10500

Bãi Dài

Bãi Sao

Bãi Khem



Bãi Vòng








II.8

Đ m Tr u


50000


5000


10000


5000


10000


7500

Nhái

Lò Vôi

Ông Đụng

An Hải

Đất Dốc

(Nguồn: Số liệu độ dài được tính toán bằng số liệu thống kê và đo bằng công cụ GIS)

187

PHỤ LỤC 8 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM Phụ lục 8 1 Đặc điểm 1

PHỤ LỤC 8. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM

Phụ lục 8.1. Đặc điểm địa chất Nam Bộ

Với 1- Trầm tích Mz thuộc cao nguyên Corat; 2 - Bồn Oligocen-Miocene Thái Lan; 3 – Bồn trung tâm tuổi Mz và Eocene; 4 – Thành tạo Paleozoi trung tâm Việt Nam; 5 – Địa khối Kontum; 6 – Thành tạo Indosini (Mz) thuộc bloc Shan Thai; 7 – Trầm tích Neogen và trầm tích không phân chia ở Tây Thái Lan và Bắc Mãlai; 8 – Các đứt gãy chính; 9a – Đứt gãy chưa được phân chia; 9b – Đứt gãy thuận; 10a – Chuyển dịch dạng Strike- slip do chế độ động lực nén cực đại theo hướng Đông Tây; 10b - chế độ giãn theo hướng Đông Tây; 11a – đới trượt đầu Đệ tứ; 11b – Đới trượt trước Trias.

.

Phụ lục 8.2. Các loài chim đang hoặc sắp bị đe doạ tuyệt chủng được ghi nhận ở vùng đất ngập nước nội địa TNB [17]

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Cấp đe doạ

Ô tác

Houbaropsis bengalensis

Nguy cấp

Sếu cổ trụi

Grus antigone

Sắp bị đe doạ

Điềng điễng

Anhinga melanogaster

Sắp bị đe doạ

Quắm đầu đen

Threskiornis melanocephalus

Sắp bị đe doạ

Cò quắm cánh xanh

Psendibis davisoni

Nguy cấp

Chàng bè chân xám

Pelecamus philippensis

Sẽ nguy cấp

Giang sen

Myclteria lencocephala

Sắp bị đe doạ

Cò ốc

Anastomus oscitans

Sắp bị đe doạ

Già đẫy nhỏ

Leptoptilos javanicus

Sẽ nguy cấp

Rồng rộc vàng

Ploceus hypoxanthus

Sắp bị đe doạ

Phụ lục 8.3. Các loài chim đang hoặc sắp bị đe doạ tuyệt chủng trên toàn cầu được ghi nhận tại vùng đất ngập nước ven biển vùng TNB [17]

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Cấp đe doạ

Choắt mỏ cong hông nâu

Numenius madagascariensis

Sắp bị đe doạ

Choắt chân màng lớn

Limnodromus semipalmatus

Sắp bị đe doạ

Te vàng

Vanllus cinereus

Sắp bị đe doạ

Cò trắng Trung Quốc

Egretta eulophtes

Nguy cấp

Quắm đầu đen

Threskiornis malanocephalus

Sắp bị đe doạ

Chàm bè chân xám

Polecamus philippensis

Sẽ nguy cấp

Giang sen

Myclteria lencocephala

Sắp bị đe doạ

Cấp đe doạ : theo Collar etal, 1994


Phụ lục 8.4. Một số lễ hội quan trọng ở vùng ĐBSCL [12]

STT

Tên lễ hội

Thời gian

Địa điểm

Nội dung

1

Tết nguyên đán

Từ 01 – 03/1 (ÂL)

Toàn vùng

Tết năm mới, lễ hội lớn nhất của cộng đồng người Việt là ngày lễ hướng về cội nguồn, gia đình tưởng nhớ đến tổ tiên, mừng năm mới an khang thịnh vượng.

2

Lễ hội Nghinh Ông

10/3 ÂL

2,4,6,8 ÂL

15/2 ÂL

Vàm Láng (Tiền Giang)

Bình Thắng (Bến Tre) Sông Đốc (Cà Mau)

Là lễ hội Nghinh Ông là lễ hội cầu ngư: cầu cho biển lặng gió hòa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, an khang.

3

Lễ cúng dừa (hội Thác Côn)

15/2 ÂL

Châu Thành (Sóc Trăng)

Nhằm cầu xin Trời Phật ban cho sự ngọt ngào để công ăn việc làm thuận phát, con cháu hiếu thảo. Ngoài ra, bên cạnh dừa, người ta còn dâng cúng trầu cau, bông sen,

nhang đèn

4

Piti Chol Chăm Tmây (Lễ chịu tuổi)

Tháng chét (giữa tháng 4 DL)

Nơi có người Khmer

Mọi nhà đều làm bánh ngọt, bánh tét, hoa quả hương đèn dâng lên chùa Lễ Phật, sau đó cùng với sư sãi khách khứa dùng.

5

Lễ hội Quán Âm Nam

Hải

22-24/3 ÂL

Nhà Mát (Bạc Liêu)

Nhiều nghi lễ truyền thống như lễ cầu quốc thái dân an, phật tử dâng hương cầu an, tế

anh hùng tử sĩ, thuyết pháp.

6

Lễ hội Bà Chúa Xứ

(Lễ Vía Bà)

23/4 -27/4 ÂL

Núi Sam (An Giang)

Lễ tắm và thay xiêm y cho tượng Bà. Lễ rước 4 bài vị, lễ Túc Yết, lễ Xây Chầu – Hát

Bội, lễ Chính Tế

7

Lễ hội Dạ cổ Hoài

lang (Giỗ tổ cổ nhạc)

15/8 ÂL

Bạc Liêu

Lễ hội tưởng nhớ, tri ân công lao cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, người có công đóng góp cho

quá trình ra đời và phát triển của bản vọng cổ ngày nay

8

Lễ hội Nguyễn Trung

Trực

Hạ tuần tháng 8

Rạch Giá (Kiên Giang)

Lễ kỷ niệm ngày hy sinh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực – người có công

trong đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.

9

Lễ Đôn Ta

29/8 – 1/9 ÂL

Nơi có người Khmer

Lễ cúng ông bà tổ tiên

10

Lễ hội đua bò

09 – 10/10 ÂL

Bảy Núi (An Giang)

Lễ hội truyền thống của người Khmer biểu lộ lòng tưởng nhớ, biết ơn đối với tổ tiên và

công lao của người đã khuất.

11

Oóc om bóc (Lễ cúng trăng)

14-15/10 ÂL

Nhiều nhất ở Sóc Trăng, Trà Vinh, Rạch Giá

Lễ đưa nước và cúng trăng của người Khmer mừng mùa vụ thắng lơị và tạ ơn mặt trăng đã cho mưa thuận, gió hòa, mang lại vụ mùa tốt tươi, bội thu và cầu phước cho năm tới thắng lợi.

12

Đua ghe ngo

14-15/10 ÂL

Sóc Trăng

Các ghe đua tới tự bắt cặp đua từng đôi, từng đôi ghe ngo lướt bay về đích.


Phụ lục 8.5. Các khu ramsa của thế giới ở Nam Bộ tính đến 2016 (6/8 khu ramsa TG ở Việt Nam)

Tên

Vị trí

Năm

Đặc điểm

Vùng đất ngập nước Bàu Sấu

Huyện Tân Phú, tỉnh Đồng nai

2005

Vùng đất ngập nước Bàu Sấu có diện tích 13.759 ha, bao gồm 5.360 ha ĐNN theo mùa và 151 ha ĐNN quanh năm, còn lại là các diện tích thấp hơn 115 m so với mặt nước biển.


Vườn quốc gia Tràm Chim

Huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

2012

Hiện có 57 loài thực vật, thủy sản và chim nước đang được ưu tiên bảo tồn, lưu giữ tại vườn, trong đó, 17 loài trong sách đỏ Việt Nam có nguy cấp mất dần hoặc bị đe dọa tồn tại trong tương lai gần. Đó là loài nguy cấp cá Hô, ngan cánh trắng, cò thìa, già đẫy lớn, ô tác (công đất, công sấm); loài bị đe dọa tồn tại trong tương lai gần như cá còm, cá lóc bông, cá duồng, cá mang rổ, cá ét mọi, cá duồng bay, cá ngựa nam, sếu đầu đỏ, đại bàng đen, bồ nông chân xám, già đẫy Java (già sói), già đẫy lớn.

Ngoài ra, Vườn còn có các loài hiếm có thể sẽ nguy cấp như lúa ma (lúa trời), ráng gạt nai, dây choại, cốc đế, bạc má, cò lạo Ấn Độ, giang sen, cò nhạn (cò ốc), cá Thát lát còm (Notopterus chitala) và cá Sặc rằn (Trichogaster pectoralis)

Ngoài ra, tổ chức BirdLife còn xếp Tràm Chim là một trong các “Vùng chim quan trọng” (IBA - Important Bird Area) ở Việt Nam.


Vườn quốc gia Côn Đảo

Bà Rịa Vũng Tàu

2014

Với diện tích gần 20.000ha, trong đó diện tích hợp phần bảo tồn rừng gần 6.000ha, diện tích hợp phần bảo tồn biển gần 14.000ha. VQG Côn Đảo có các HST điển hình của một vùng biển nhiệt đới và là sinh cảnh của nhiều loài động, thực vật đặc hữu của Việt Nam, khu vực Đông Nam Á và thế giới. Đây là khu

Ramsar biển đầu tiên của Việt Nam.


Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen

Long An

2013

HST đa dạng như: rừng tràm, ruộng lúa, đồng cỏ ngập nước theo mùa, thảm thực vật thân gỗ, dây leo chịu ngập ven sông, bãi lầy ven sông, các lung, trấp ngập nước, lòng sông cổ, Láng Sen hiện có 156 loài thực vật hoang dã, nhiều nhất là các loài sen, súng, mồm, năng ngọt, lúa ma, cỏ ống, lục bình, rau dừa... Động vật có xương sống gồm 149 loài, trong đó loài chim và loài cá chiếm đa số, tiêu biểu như: sếu đầu đỏ, già đẫy, diệc lửa, diệc xám, giang sen, le le, cò trắng chân xanh, vịt trời, điên điển, cá thát lát, cá lia thia, cá linh, cá ngựa, cá nàng hai, trê vàng...

KBT còn có một giới hạn tự nhiên khá đặc biệt là cù lao rộng 1.500 ha được bao bọc bởi sông Vàm Cỏ Tây, gồm nhiều sinh cảnh thích hợp với các loài động, thực vật ưa nước và là môi trường thuận lợi dễ khôi

phục các đồng cỏ, bãi ăn của nhiều loài chim nước.


Vườn Quốc gia U Minh Thượng

Cà Mau

2013

VQG U Minh Thượng có những đặc điểm của rừng nguyên sinh với các ưu hợp của rừng hỗn giao và rừng tràm trên đất than bùn với diện tích trên 3.000 ha, nhiều loài động vật hoang dã, với sự hiện diện của 32 loài thú, 186 loài chim, 50 loài bò sát, lưỡng cư, 60 loài cá, 203 loài côn trùng và nhiều loài thủy sinh vật phân bố ở các độ sâu khác nhau. 72 loài động thực vật được quý hiếm được ghi nhận trong sách đỏ

Việt Nam 2007 và Danh lục IUCN 2012. VQG U Minh Thượng hiện có khoảng 250 loài thực vật có mạch thuộc 84 họ; trong đó có 8 loài quý hiếm như: mốp, năng chồi, lá u minh, bèo tản nhọn, nắp bình, luân lan,





mật cật, bí kỳ nam..., gần 500 loài động vật, bao gồm: 200 loài chim thuộc 39 họ, 12 bộ, trong số đó có 12 loài có giá trị bảo tồn, một số loài có tên trong sách đỏ Việt Nam như: chim già đảy Java, già sói, bồ nông, giang sen, chim sếu đầu đỏ, 8 loài chim bị đe dọa toàn cầu như: điềng điễng, quắm đầu đen, bồ nông chân xám, giòng giọc vàng, diều cá đầu xám, gà đẫy, đại bàng đen, diệc lửa, cốc đen...; trên 200 loài côn trùng

và gần 50 loài thú

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau

Huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

2012

Có 4 đặc trưng sinh thái chính: Hệ thống diễn thế nguyên sinh trên đất bãi bồi; hệ thống chuyển tiếp các

hệ sinh thái đặc trưng từ rừng ngập mặn sang rừng tràm ngập nước ngọt theo mùa; là vùng bãi đẻ và nuôi dưỡng con non các loài thuỷ hải sản cho cả vùng biển rộng lớn.


Phụ lục 8.6. Các KDTSQ của thế giới ở Nam Bộ tính đến 2016 (4/9 KDTSQ TG ở Việt Nam)

Tên

Vị trí

Năm

Đặc điểm

Rừng ngập mặn Cần Giờ

huyện Cần Giờ, TPHCM

2000

Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ ngày càng tăng mức độ đa dạng sinh học, phong phú cả về chủng loài và số lượng loài: 157 loài thực vật thuộc 76 họ, trong đó, có 35 loài cây rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 24 họ; Khu hệ động vật không xương sống, thủy sinh: có 70 loài thuộc 44 họ:Cua biển, tôm Sú, tôm Thẻ Bạc, sò Huyết,…; Khu hệ cá: có 137 loài thuộc 39 họ: cá Ngát, cá Bông Lau, cá Dứa,… Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát: Kỳ đà nước, Hổ Mang chúa, trăn Gấm, cá Sấu Hoa cà,… Khu hệ chim: có 130 loài, 47 họ, 17 bộ: Bồ nông chân xám, Diệc xám,

Vạc, Già Đẫy, Giang sen. Khu hệ thú: có 19 loài, 13 họ, 7 bộ như Mèo Rừng, Khỉ đuôi dài, Cầy vòi đốm, Nhím

KDTSQ VQG Nam

Cát Tiên

huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lộc (Lâm Đồng) và Bù Đăng (Bình Phước)

2002

Khu DTSQ Cát Tiên được UNESCO chính thức đổi tên thành Khu DTSQ Đồng Nai. Rừng nguyên sinh Cát Tiên có khoảng 1.700 loài thực vật và hơn 700 loài thú, chim quý hiếm, trong đó có nhiều loại đặc biệt quý hiếm, hầu hết có trong Sách Ðỏ và cần được bảo vệ nghiêm ngặt như: Tê giác một sừng, gà so cổ hung, cá sấu nước ngọt, chim công, trĩ, đà điểu… các loại gỗ quý hiếm như thủy tùng, giáng hương, g , trắc, cẩm lai, căm xe. Ở đây có loài tê giác “Java” sinh sống và đàn bò tót khổng lồ

nặng trên hàng tạ, với số lượng khoảng 70-80 con, hiện cũng đang có nguy cơ tuyệt chủng cao.

Khu DTSQ ven biển và biển đảo Kiên Giang

huyện Phú Quốc, An Minh, Vĩnh Thuận, Kiên Lương và Kiên Hải

2006

Trong đó có 3 khu chính là VQG U Minh Thượng, VQG Phú Quốc, và Rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương – Kiên Hải. Với diện tích 1,1 triệu ha, Về sự đa dạng hệ sinh thái, khu DTSQ Kiên Giang là nơi tập trung nhiều hệ sinh thái rừng nhiệt đới: hệ sinh thái rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh với ưu thế cây họ Dầu; hệ sinh thái rừng trên núi đá với ưu thế của loài ổi rừng và hoàng đàn; hệ sinh thái rừng ngập chua phèn; hệ sinh thái rừng ngập mặn, đặc biệt là loài cóc đỏ Lumnitzera rosea còn sót lại duy nhất ở Việt Nam; hệ sinh thái rú bụi ven biển; hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển. DTSQ Kiên Giang giá trị về bảo tồn nguồn gen là rất to lớn. VQG U Minh Thượng, hiện nay đã điều tra được 250 loài thực vật, trong đó 243 loài đã được định danh, có 8 loài rất hiếm

và 71 loài hiếm có. Ưu hợp tràm trên đất than bùn và ưu hợp rừng hỗn giao: mốp, trâm, tràm trên đất

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2023