VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Nam Bộ Việt Nam - 2
- Các Nghiên Cứu Đánh Giá Đkskh Cho Phát Triển Du Lịch
- Tài Nguyên Du Lịch – Điều Kiện Để Phát Triển Du Lịch
Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
HOÀNG THỊ KIỀU OANH
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
Hà Nội – Năm 2019
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM |
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
----------------------------- HOÀNG THỊ KIỀU OANH
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 9 44 02 17
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. NGUYỄN KHANH VÂN
2. PGS.TS. ĐẶNG VĂN PHAN
Hà Nội – Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình dưới sự hướng dẫn của Người hướng dẫn khoa học 1: GS. TS. Nguyễn Khanh Vân và Người hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Đặng Văn Phan. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và của NCS thực hiện, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây. Các nội dung tham khảo được NCS trích dẫn, dẫn nguồn đầy đủ.
Tác giả luận án
NCS Hoàng Thị Kiều Oanh
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, NCS đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và người thân.
Trước tiên, NCS xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đối với GS. TS. Nguyễn Khanh Vân và PGS. TS. Đặng Văn Phan. Thầy cô đã luôn động viên, hỗ trợ và hướng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo, góp ý tận tình để NCS hoàn thành được luận án này.
NCS chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Địa lí, Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trường Đại học Sài Gòn đã tạo điều kiện để NCS hoàn thành chương trình học tập.
NCS cũng xin cảm ơn các Quý thầy/cô, các cán bộ phòng ban trong và ngoài cơ sở đào tạo đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện luận án.
NCS bày tỏ lòng biết ơn đối với cán bộ lãnh đạo, phòng ban địa phương đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tìm kiếm thông tin tại các tỉnh, thành Nam Bộ. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ và chia sẻ với tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng luận án không khỏi còn những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Quý thầy cô để NCS hoàn thiện luận án.
NCS xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận án
NCS Hoàng Thị Kiều Oanh
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt i
Danh mục các bảng ii
Danh mục các bản đồ, hình vẽ iii
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3. Phạm vi nghiên cứu của luận án 3
4. Các luận điểm bảo vệ 4
5. Những điểm mới của luận án 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 4
7. Cơ sở tài liệu 5
8. Cấu trúc luận án 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 6
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án 6
1.1.1. Trên thế giới 6
1.1.1.1. Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển du lịch 6
1.1.1.2. Các nghiên cứu đánh giá ĐKSKH cho phát triển du lịch 7
1.1.2. Ở Việt Nam 9
1.1.2.1. Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển du lịch 9
1.1.2.2. Các nghiên cứu đánh điều kiện SKH cho phát triển du lịch 10
1.1.2.3. Các công trình nghiên cứu trên lãnh thổ Nam Bộ 12
1.2. Tổng quan các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung luận án 14
1.2.1. Các khái niệm liên quan đến du lịch 14
1.2.1.1. Khái niệm du lịch 14
1.2.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch 14
1.2.1.3. Khái niệm Tài nguyên du lịch 15
1.2.1.4. Các hình thức của tổ chức lãnh thổ du lịch 15
1.2.1.5. Các loại hình du lịch 16
1.2.2. Tài nguyên du lịch – điều kiện để phát triển du lịch 19
1.2.2.1. Đặc điểm của tài nguyên du lịch 19
1.2.2.2. Vai trò của tài nguyên du lịch 19
1.2.2.3. Phân loại Tài nguyên du lịch 20
1.2.3. Điều kiện khí hậu và tài nguyên sinh khí hậu 27
1.2.3.1. Điều kiện và tài nguyên khí hậu 27
1.2.3.2. Sinh khí hậu và tài nguyên sinh khí hậu để phát triển du lịch 27
1.2.3.3. Ảnh hưởng của điều kiện SKH đến con người và hoạt động du lịch 28
1.2.4. Tác động của kinh tế xã hội và BĐKH đến tài nguyên du lịch 31
1.3. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 32
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu 32
1.3.1.1. Quan điểm hệ thống 32
1.3.1.2. Quan điểm tổng hợp 32
1.3.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 33
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 33
1.3.2.1. Hệ phương pháp nghiên cứu chung 33
1.3.2.2. Phương pháp luận phân vùng Địa lý tự nhiên 37
1.3.2.3. Các phương pháp đánh giá tài nguyên và điều kiện sinh khí hậu 43
1.3.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu luận án 48
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU NAM BỘ 51
2.1. Đặc điểm tự nhiên Nam Bộ 51
2.1.1. Vị trí địa lý Nam Bộ 51
2.1.2. Đặc điểm địa chất, địa hình Nam Bộ 53
2.1.3. Đặc điểm thủy – hải văn Nam Bộ 57
2.1.4. Đặc điểm sinh vật và đa dạng sinh học lãnh thổ 58
2.1.5. Đặc điểm tài nguyên khí hậu Nam Bộ 60
2.1.5.1. Chế độ bức xạ 61
2.1.5.2. Chế độ nhiệt 61
2.1.5.3. Chế độ mưa, ẩm 62
2.1.5.4. Gió 62
2.1.5.5. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt 63
2.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch văn hóa Nam Bộ 65
2.2.1. Các di tích lịch sử văn hóa 65
2.2.2. Lễ hội văn hóa dân gian 66
2.2.3. Các làng nghề thủ công truyền thống 67
2.2.4. Các tài nguyên nhân văn khác 67
2.3. Phân loại Sinh khí hậu và thành lập bản đồ Sinh khí hậu Nam Bộ 70
2.3.1. Xác định các chỉ tiêu phân loại Sinh khí hậu Nam Bộ 70
2.3.2. Kết quả phân loại Sinh khí hậu Du lịch Nam Bộ 74
2.3.3. Thành lập bản đồ phân loại SKH Nam Bộ 74
2.3.4. Đánh giá các đặc trưng SKH du lịch Nam Bộ bằng chỉ số TCI 77
2.4. Phân vùng và thành lập bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên Nam Bộ 80
2.4.1. Thành lập bản đồ phân vùng Địa lý tự nhiên Nam Bộ 80
2.4.2. Kết quả phân vùng Địa lí tự nhiên Nam Bộ 82
2.5. Phân hóa các vùng Địa lý tự nhiên, TNDL, ĐKSKH Nam Bộ 84
2.5.1. Vùng đồi đất cao Bình Dương – Bình Phước – Đồng Nai [I.1] 84
2.5.2. Vùng thềm phù sa cổ Tây Ninh – TPHCM – Đồng Nai [I.2] 84
2.5.3. Vùng ven biển Đông Nam Bộ [I.3] 85
2.5.4. Vùng Đồng Tháp Mười [II.1] 86
2.5.5. Vùng đồng bằng châu thổ sông Tiền sông Hậu [II.2] 87
2.5.6. Vùng ven biển sông Tiền sông Hậu [II.3] 88
2.5.7. Vùng tứ giác Long Xuyên [II.4] 89
2.5.8. Vùng trũng Tây sông Hậu [II.5] 90
2.5.9. Vùng bán đảo Cà Mau [II.6] 90
2.5.10. Vùng biển đảo vịnh Thái Lan [II.7] 91
2.5.11. Vùng biển đảo bờ Đông TNB [II.8] 92
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN DU LỊCH, ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU CHO CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH NAM BỘ 94
3.1. Cơ sở lựa chọn đánh giá một số loại h nh du lịch ở Nam bộ 94
3.2. Đánh giá TNDL cho một số loại h nh du lịch Nam Bộ 94
3.2.1. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch tham quan 95
3.2.1.1. Xây dựng thang đánh giá cho du lịch tham quan 95
3.2.1.2. Tiến hành đánh giá cho du lịch tham quan 98
3.2.1.3. Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch tham quan 105
3.2.2. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng 108
3.2.2.1. Xây dựng thang đánh giá cho du lịch nghỉ dưỡng 108
3.2.2.2. Tiến hành đánh giá cho du lịch nghỉ dưỡng 110
3.2.2.3. Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng 117
3.2.3. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch sinh thái 120
3.2.3.1. Xây dựng thang đánh giá cho du lịch sinh thái 120
3.2.3.2. Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch sinh thái 121
3.2.4. Đánh giá tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch văn hóa 124
3.2.4.1. Xây dựng thang đánh giá cho du lịch văn hóa 124
3.2.4.2. Tiến hành đánh giá cho du lịch văn hóa 126
3.2.4.3. Kết quả đánh giá tổng hợp cho phát triển du lịch văn hóa 133
3. 3. Tổng hợp chung mức độ thuận lợi 4 LHDL theo từng vùng 135
3.3.1. Tiến hành đánh giá tổng hợp 135
3.3.2. Kết quả đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi các LHDL Nam Bộ 135
3.4. Định hướng không gian phát triển các LHDL Nam Bộ Việt Nam 137
3.4.1. Thực trạng phát triển du lịch Nam Bộ 137
3.4.1.1. Khách du lịch 137
3.4.1.2. Doanh thu du lịch 137
3.4.1.3. Cơ sở lưu trú 137
3.4.1.4. Nguồn lao động 138
3.4.1.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 138
3.4.2. Hướng phát triển không gian lãnh thổ cho các LHDL DL Nam Bộ 139
3.4.2.1. Các dự báo phát triển du lịch Nam Bộ 139
3.4.2.2. Định hướng phân bố không gian và sản phẩm các LHDL Nam Bộ 141
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 153
PHỤ LỤC 169
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSVCKT | :Cơ sở vật chất kỹ thuật | 16 | LHDL | : Loại hình du lịch | |
2 | DSVH | :Di sản văn hóa | 17 | PTDL | : Phát triển du lịch |
3 | DTLSVH | :Di tích lịch sử văn hóa | 18 | SKH | : Sinh khí hậu |
4 | DLTQ | :Du lịch tham quan | 19 | RNM | : Rừng ngập mặn |
5 | DLST | :Du lịch sinh thái | 20 | TNTN | : Tài nguyên tự nhiên |
6 | DLND | :Du lịch nghỉ dưỡng | 21 | TNDL | : Tài nguyên du lịch |
7 | DLVH | :Du lịch văn hóa | 22 | TNNV | : Tài nguyên nhân văn |
8 | DK | : Du khách | 23 | TPHCM | :Thành phố Hồ Chí Minh |
9 | DL | : Du lịch | 24 | TNB | : Tây Nam bộ |
10 | ĐKSKH | : Điều kiện Sinh Khí hậu | 25 | ĐNB | : Đông Nam Bộ |
11 | ĐKTN | : Điều kiện tự nhiên | 26 | VQG | : Vườn Quốc Gia |
12 | HST | : Hệ Sinh thái | 27 | RTL | :Rất thuận lợi |
13 | KBTTN | : Khu bảo tồn thiên nhiên | 28 | TL | :Thuận lợi |
14 | KDTSQ | : Khu dự trữ sinh quyển | 29 | TĐTL | :Tương đối thuận lợi |
15 | KT-XH | : Kinh tế - Xã hội | 30 | ITL | :Ít thuận lợi |
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TIẾNG ANH
CIA | :Daily Comfort Index | : Chỉ số tiện nghi nhiệt hàng ngày | |
2 | CID | :Daytime Comfort Index | : Chỉ số tiện nghi nhiệt ban ngày |
3 | CIT | :Climate Index for Tourism | :Chỉ số khí hậu du lịch |
4 | DI | :Discomfort Index | :Chỉ số bất tiện nghi |
5 | EI | :Enthalpy Index | :Chỉ số bức xạ nhiệt |
6 | ET | :Effective Temperature | :Nhiệt độ hiệu dụng |
7 | GIS | :Geography Information System | : Hệ thống thông tin Địa lý |
8 | HIS | :Heat Strain index | :Chỉ số nhiệt căng thẳng |
9 | IUCN | :International Union for Conservation of Nature and Natural Resources | : Liên Minh Bảo Tồn Quốc tế |
10 | MCIT | :Modified Climate Index for Tourism | :Chỉ số khí hậu bổ sung cho hoạt động du lịch |
11 | PET | :Physiological Equivalent Temperature | :Nhiệt độ sinh lý học |
12 | RSI | :Relative Strain Index | :Chỉ số tương đối căng thẳng |
13 | SET | :Standard Effective Temperature | :Nhiệt độ hiệu dụng chuẩn |
14 | TCI | :Tourism Climate Index | :Chỉ số khí hậu du lịch |
15 | THI | :Temperature Humidity index | :Chỉ tiêu nhiệt ẩm |
16 | TTCI | :Tourism climate comfort index | :Chỉ số thích nghi khí hậu du lịch |
17 | UNWTO | :World Tourism Organization | :Tổ chức du lịch thế giới |
18 | UTCI | :Universal Thermal Climate Index | :Chỉ số khí hậu nhiệt hiệu dụng toàn cầu |