Biến Đổi Thể Lực Và Một Số Chức Năng Cơ Thể Trước Và Sau Một Chuyến Hành Trình


của cơ thể thuyền viên và kéo theo đó là sự biến đổi tỷ lệ mắc nhiều loại bệnh lý khác nhau mà chúng tôi sẽ bàn dưới đây:

4.3.1. Biến đổi thể lực và một số chức năng cơ thể trước và sau một chuyến hành trình

+ Biến đổi thể lực của thuyền viên vận tải viễn dương sau một chuyến hành trình

Chúng tôi cũng tiến hành nghiên cứu sự thay đổi thể lực của thuyền viên trước và sau chuyến hành trình trên biển, kết quả cho thấy các chỉ số về trọng lượng cơ thể, vòng ngực trung bình, chỉ số BMI của các thuyền viên từ mức béo trở lên sau hành trình đều tăng lên hơn so với trước hành trình (có ý nghĩa thống kê), ngược lại những thuyền viên có chỉ số BMI ở mức bình thường thì sau hành trình lại giảm xuống một cách có ý nghĩa thống kê so với trước hành trình. Sự khác biệt này theo chúng tôi có lẽ chủ yếu do chế độ ăn, uống của thuyền viên bị mất cân đối nghiêm trọng, thành phần đạm, đường và mỡ thì rất cao, trái lại rau xanh lại rất thiếu. Mặt khác do trên tàu khó có điều kiện để tập luyện thể lực và ít vận động dẫn đến trọng lượng cơ thể, vòng ngực trung bình và chỉ số BMI tăng lên rõ sau hành trình so với trước hành trình. Đối với nhóm thuyền viên có chỉ số BMI ở mức bình thường, có lẽ do hoạt động chuyển hóa hạn chế, cộng với khả năng chịu sóng hạn chế, làm cho việc ăn uống cũng hạn chế nên sau hành trình chỉ số BMI giảm đi rõ rệt so với trước hành trình. Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy các thuyền viên thuộc týp người gầy và bình thường bị say sóng cao hơn hẳn nhóm TV thuộc týp béo. Nghiên cứu của Skuladottir, Svanlaug, Akkilles [121], Stamler J,

biển đế


bị giảm

Caggiula AW, Grandits GA [126] về ảnh hưởng của hành trình dài ngày trên n trọng lượng cơ thể cũng cho những nhận định tương tự.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Chế độ ăn thiếu rau xanh dẫn đến thiếu chất xơ làm cho nhu động ruột thì ngoài việc gây ra chứng bệnh táo bón còn là nguyên nhân làm tăng


Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 14

hấp thu các sterol (là tiền chất của cholesterol) từ thức ăn và tăng tái hấp thu cholesterol và kết quả làm cho rối loạn chuyển hóa mỡ ngày càng có nguy cơ nặng thêm.

Tình trạng căng thẳng thần kinh tâm lý kéo dài cũng sẽ ảnh hưởng đến việc tiêu hoá, hấp thu thức ăn và thể lực ở nhóm thuyền viên gầy bị giảm sút. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Trường Sơn [50] và Grifill [93], Bogdan Jaremin [77] và Lawther A. [107],

+ Biến đổi chức năng sinh lý của thuyền viên viễn dương

Nhiều chức năng sinh lý của thuyền viên sau hành trình cũng có biến đổi rõ rệt so với trước hành trình:

- Chức năng hệ tuần hoàn có biến đổi rõ rệt nhất như tần số mạch, huyết áp tâm thu và tâm trương. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu chức năng hệ thống tuần hoàn của thuyền viên viễn dương sau hành trình dài ngày trên biển cho thấy tần số trung bình của mạch, huyết áp (kể cả HA tâm thu và HA tâm trương) đều cao hơn so với trước hành trình có ý nghĩa thống kê với p < 0,01, trong khi đó tỷ lệ thuyền viên có huyết áp bình thường (82,67/76,33

%) và điện tâm đồ có tỷ lệ nhịp xoang bình thường (57,00/49,66 %) giảm rõ rệt sau hành trình (p < 0,05). Tỷ lệ biến đổi chung của điện tâm đồ tăng lên từ 31,67% lên 43,66% sau hành trình.

đình, đ

gò bó,

đồng g

Sự biến đổi về chức năng tim mạch này theo chúng tôi là do trong suốt cuộc hành trình, thuyền viên phải làm việc trong điều kiện vi khí hậu của các con tàu có nhiều điểm bất lợi như rung, lắc, hơi xăng dầu cao và chế độ dinh dưỡng nhiều đường, mỡ, ít rau xanh, chất xơ. Bên cạnh đó, thuyền viên còn phải chịu gánh nặng thần kinh tâm lý như tình trạng cô lập với đất liền, xa gia ời sống văn hoá thiếu thốn, hoạt động trong không gian chật hẹp, tư thế

đặc biệt là phải sống và làm việc một thời gian dài trong một xã hội iới. Tất cả những điều đó là nguyên nhân tạo ra trạng thái stress liên


tục kéo dài và làm cường hệ thần kinh giao cảm, do đó làm nhịp tim nhanh và tăng huyết áp. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác [17], [20], [45]. Cơ chế tăng huyết áp trong trường hợp này được giải thích như sau:


Co bóp cơ tim tăng

Co TM và tiểu ĐM

TS tim tăng

HA(P) = Cung lượng tim(Q) Sức cản ngoại biên(R)



Cường thần kinh giao cảm


Sức cản ngoại biên tăng

Cung lượng tim tăng

HA tăng

Như vậy, điều kiện lao động trên biển là những yếu tố góp phần làm tăng biến đổi chức năng hệ tim mạch. Nếu những tác động đó kéo dài thì rối loạn chức năng hệ tuần hoàn càng nhiều và cuối cùng sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lý thực sự.

rung ch

hệ thần tần số m

+ Kết quả nghiên cứu biến đổi một số chức năng của hệ thống tuần hoàn trước và sau hành trình theo nhóm nghề nghiệp trên tàu cho thấy nhóm thuyền viên máy tàu có xu hướng biến đổi nhiều hơn các nhóm thuyền viên khác. Sự khác biệt này theo chúng tôi là do nhóm thuyền viên máy tàu phải thường xuyên làm việc trong điều kiện có nhiều yếu tố độc hại như tiếng ồn, uyển, nhiệt độ đều vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép đã tác động lên

kinh trung ương và qua đó làm cường hệ thần kinh giao cảm dẫn đến ạch, huyết áp của TV nhóm máy biến đổi nhiều hơn, theo xu hướng


tăng lên so với trước hành trình.


+ Nghiên cứu biến đổi thành phần nước tiểu của thuyền viên trước và sau hành trình cho thấy tỷ lệ thuyền viên xuất hiện hồng cầu, bạch cầu và protein niệu tăng lên sau hành trình (p<0,05), phải chăng điều này cũng có liên quan đến gánh nặng của hành trình kéo dài trên trên biển gây ra.

+ Về biến đổi thành phần sinh hóa máu trước và sau hành trình một năm trên biển kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hàm lượng đường máu tăng lên sau hành trình, đặc biệt tỷ lệ thuyền viên bị rối loạn dung nạp glucose máu tăng lên rõ rệt sau hành trình (p<0,05), tỷ lệ thuyền viên mắc tiểu đường týp 2 cũng tăng lên. Nếu rối loạn dung nạp đường cứ tiếp tục kéo dài, thì nguy cơ thuyền viên bị mắc bệnh tiểu đường sẽ tăng lên.

+ Về biến đổi thành phần mỡ máu chúng tôi thấy hàm lượng tất cả các thành phần từ cholesterol đến tryglycerid, HDL-C, LDL-C trong máu thuyền viên sau hành trình đều tăng lên so với trước hành trình. Trong khi đó, tỷ lệ rối loạn lipid máu của thuyền viên trước hành trình lại tăng lên rõ rệt sau hành trình (65,66% lên đến 80,67 %) với p<0,05. Theo chúng tôi sự biến đổi này là do chế độ dinh dưỡng mất cân đối và chế độ ít vận động thể lực ở trên tàu trong hành trình dài ngày trên biển gây ra.

Một số biến đổi thần kinh tâm lý của thuyền viên


lý cho

sinh nh bệnh lý

+ Về gánh nặng tâm sinh lý trong khi hành trình dài ngày trên biển chúng tôi thấy: yếu tố căng thẳng do ô nhiễm ồn, rung, lo sợ tai nạn, thảm họa xảy ra, cảm giác cô đơn, giày vò, căng thẳng cảm xúc tình dục, lo nghĩ về kinh tế, gia đình là những yếu tố góp phần làm tăng gánh nặng thần kinh tâm đoàn thuyền viên. Nếu căng thẳng này kéo dài sẽ là nguyên nhân phát

iều rối loạn bệnh lý của thuyền viên mà trước tiên là các rối loạn và có liên quan đến hệ thần kinh và các cơ quan liên quan. Nghiên cứu


của Shuji Hisamune, Miho Ehara, Sonone Muramatsu trên đoàn thuyền viên của Nhật (2004) [122]; Bogdan Jaremin nghiên cứu trên đoàn thuyền viên Ba Lan (2005) [77], cũng cho những nhận xét tương tự.

Nghiên cứu biến đổi tỷ lệ mắc nhóm bệnh thần kinh của thuyền viên viễn dương chúng tôi thấy: sau hành trình tỷ lệ mắc một số bệnh hệ thần kinh của thuyền viên (rối loạn thần kinh chức năng, rối loạn giấc ngủ...) đều tăng so với trước hành trình (Từ 2,41% lên đến 10,34%) có ý nghĩa thống kê với p

< 0,05. Khả năng tập trung, chú ý và khả năng tư duy của thuyền viên giảm rõ rệt so với trước hành trình. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do thuyền viên làm việc trên biển dài ngày, cô lập với cuộc sống sôi động trên đất liền, với người thân, trái lại cuộc sống trên tàu với nhịp điệu buồn tẻ làm việc theo ca kíp làm cho thuyền viên luôn bị cô đơn và dẫn đến tình trạng rối loạn hành vi tâm thần tăng lên. Lao động trên biển luôn chịu tác động của điều kiện thời tiết, khí hậu thủy văn mất ổn định, sóng gió, giông bão bất thường, bên cạnh đó còn nỗi lo bị hải tặc... nên nỗi sợ hãi vì mất an toàn trên tàu luôn ám ảnh ở hầu hết các thuyền viên trong mỗi chuyến hành trình. Do vậy, những vấn đề về sức khỏe tâm thần cần được đề cập trong việc chăm sóc sức khỏe cho các thuyền viên [33], [53], [76], [84].

4.3.2. Biến đổi tỷ lệ một số bệnh lý của thuyền viên vận tải viễn dương

Việt Nam sau một chuyến hành trình


+ Biến đổi tỷ lệ hội chứng rối loạn chuyển hoá ở thuyền viên sau một chuyến hành trình

cao, tớ trình trê

sàng vì

Nhóm các bệnh dinh dưỡng, nội tiết chuyển hóa chiếm tỷ lệ tỷ lệ khá i 69,33% trước khi đi biển và tỷ lệ này lên tới 85,67% sau chuyến hành n biển dài ngày. Bệnh được phát hiện chủ yếu qua xét nghiệm cận lâm triệu chứng lâm sàng không rầm rộ nên thuyền viên ít chú ý, không


quan tâm điều trị và điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt kịp thời. Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy có 56/300 thuyền viên có cả rối loạn đường máu, mỡ máu và béo phì. Điều này được lý giải là do chế độ dinh dưỡng trên tàu giàu chất dinh dưỡng nhưng thành phần mất cân đối, thừa đạm, mỡ, đường nhưng ít chất xơ và rau xanh. Bên cạnh đó, việc ít vận động thể lực cũng làm gia tăng tỷ lệ mắc hội chứng rối loạn chuyển hoá [22], [38], [129].

Phân tích về các loại bệnh do rối loạn chuyển hoá, kết quả nghiên cứu cho thấy rối loạn chuyển hóa lipid tăng lên sau chuyến hành trình trên biển với p < 0,05; Tình trạng thừa cân béo phì độ I chiếm tỷ lệ khá cao 20%. Việc sinh hoạt trong không gian chật hẹp ít di chuyển, ít vận động so với trên đất liền là yếu tố nguy cơ. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu của MA. Bouza Prego, JL. Saleta Canoá, MP. Castro Rodriguez, D. Bellido Guerrero, S. Pita Fermández (2010) cũng cho rằng chế độ ăn bất hợp lý, lối sống buông thả, ít vận động, làm tăng tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa và làm tăng yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim mạch.. [108]. Nghiên cứu của S. Fribo Moller Pedersen, J. Riis Jepsen trên đoàn thuyền viên Đan Mạch cũng cho những nhận định tương tự [129].

đời sốn

chơi, g

hoạt độ

Bên cạnh đó, chế độ trực ca của thuyền viên với tổng thời gian từ 4 giờ/ một lần, thời gian còn lại họ để ngủ một phần, còn lại là rỗi rãi, họ cảm thấy dư thừa và luôn cảm thấy khó khăn khi sử dụng khoảng thời gian rỗi rãi này. Trong khi nếu ở trên bờ, họ có thể có nhiều hoạt động khác như phục vụ, chăm sóc gia đình, vui chơi giải trí, thể thao, quan hệ xã hội..., thì khi làm việc trên tàu, người thuyền viên không thể thực hiện được điều này. Theo Nguyễn Trường Sơn, tất cả điều này đưa đến tình trạng tâm lý bất ổn định, g tẻ nhạt, buồn chán [53]. Việc không tổ chức được các hoạt động vui

iải trí trong khoảng thời gian dư thừa dễ đưa các thuyền viên đến các ng tiêu cực, thiếu lành mạnh như cờ bạc, nghiện rượu, nghiện thuốc lá.


Lối sống thiếu lành mạnh này gặp thấy ở hầu hết các thuyền viên và họ cũng sẵn sàng xả hơi khi tàu cập cảng, bất chấp mọi mối nguy hiểm đến sức khoẻ. Vì vậy, sau chuyến đi biển dài ngày thuyền viên không chỉ có hội chứng rối loạn chuyến hóa tăng cao mà còn có cả nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục [75], [128].

+ Biến đổi tỷ lệ các rối loạn và bệnh lý hệ thống tuần hoàn của thuyền viên sau một chuyến hành trình

Chức năng hệ tim-mạch chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện lao động, sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng của thuyền viên trong hành trình trên biển. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trước hành trình trên biển tỷ lệ mắc nhóm bệnh tuần hoàn tăng từ 22,33 % lên đến 40 % sau hành trình. Bệnh tăng huyết áp thực sự của thuyền viên tăng lên rõ rệt, từ trước hành trình là 17,33%, sau hành trình tỷ lệ này tăng lên đến 23,67%. Đây là tỷ lệ khá cao đối với các thuyền viên tuổi đời còn tương đối trẻ (tuổi trung bình là 36,45 tuổi). Các rối loạn tim mạch khác như rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vành... cũng tăng lên rõ sau hành trình (xem bảng 3.37).

chúng

xa bờ k


T

Tỷ lệ tăng huyết áp sau hành trình trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của Bùi Thị Hà [16] trên đối tượng thuyền viên vận tải xăng dầu (tỷ lệ tăng huyết áp là 31,62%), Nguyễn Thị Ngân nghiên cứu trên đối tượng thuyền viên công ty VOSCO trước đây 10 năm là 34,14% [39]. Để giải thích điều này chúng tôi cho rằng độ tuổi đời và tuổi nghề trung bình của thuyền viên trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn (trẻ hơn) của Bùi Thị Hà và Nguyễn Thị Ngân . Tuy nhiên, tỷ lệ tăng huyết áp trong nghiên cứu của tôi cao hơn lao động trên đất liền và trên đối tượng ngư dân đánh bắt cá

hu vực Hải Phòng [73].


ỷ lệ tăng huyết áp giai đoạn I và giai đoạn II cũng tăng lên có ý nghĩa


sau hành trình trên biển. Bên cạnh đó nhóm nghề nghiệp, chức danh của thuyền viên trên tàu cũng có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp: Nhóm máy tàu có tỷ lệ mắc cao nhất (26,85 %), nhóm boong (24,41%), nhóm thuyền viên còn lại (16,92%). Nghiên cứu cũng cho thấy nhóm sỹ quan có tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cao hơn hẳn nhóm thuyền viên (32,03/19,28%) với OR = 1,97 (p<0,01).

Vì lẽ đó nên ghi nhận tăng huyết áp là một bệnh có tính chất nghề nghiệp của người đi biển. Mặt khác, thuyền viên viễn dương bị tăng huyết áp đều còn khá trẻ, khoảng từ 30 - 45 tuổi. Số thuyền viên bị tăng huyết áp tâm trương đơn độc lớn hơn tăng huyết áp tâm thu đơn độc. Điều này khác hẳn với tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp của các lao động trên đất liền chủ yếu là tăng huyết áp tâm thu đơn độc [20], [45], theo chúng tôi sự khác biệt này có lẽ là do tình trạng tăng trương lực của thần kinh giao cảm trong và sau hành trình dài ngày trên biển.

Về mức độ tăng huyết áp của thuyền viên, chúng tôi nhận thấy chủ yếu thuyền viên bị tăng huyết áp giai đoạn I (trước hành trình là 13,67%; sau hành trình là 17,34%). Những thuyền viên này cần được theo dõi thường xuyên và cần được tư vấn để thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và tập luyện. Quá 3 tháng, huyết áp không xuống thì phải dùng thuốc. Số thuyền viên bị tăng huyết áp giai đoạn II trước hành trình là 3,67%; sau hành trình là 6,34%, những thuyền viên này cần phải uống thuốc kiểm soát huyết áp trong thời gian hành trình trên biển, khi kết thúc một hành trình cần được điều trị huyết áp ổn định mới cấp chứng chỉ sức khỏe để đi hành trình tiếp theo.

+

chuyến

Biến đổi về các rối loạn hành vi tâm thần ở thuyền viên sau một hành trình

Hoạt động tâm thần bản chất là phản ánh thực tại khách quan và chủ

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 03/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí