Biến Đổi Các Thành Phần Nước Tiểu Của Thuyền Viên Trước Và Sau Hành Trình (N=300)


còn cao hơn rõ rệt (80,67 %) so với trước hành trình (với p < 0,05).

Bảng 3.34. Biến đổi các thành phần nước tiểu của thuyền viên trước và sau hành trình (n=300)


Chỉ tiêu nghiên cứu


Kết quả nghiên cứu X SD


P

Trước hành trình

Sau hành trình

Số lượng

%

Số lượng

%

Bạch cầu

26

8,67

41

13,67

< 0,05

Hồng cầu

31

10,33

51

17,00

< 0,05

Nitrit

15

5,00

19

6,33

> 0,05

Protein

20

6,67

31

10,33

< 0,05

Glucose

11

3,67

15

5,00

> 0,05

Cetonic

0

00,00

0

00,00


Urobilinogen

17

5,67

23

7,67

> 0,05

Bilirubin

8

2,67

13

4,33

> 0,05

Tỷ trọng, pH

Trong giới hạn BT

Trong giới hạn BT


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của điều kiện lao động đến sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương Việt Nam - 10

so với trong n

thống k

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu trong bảng trên cho thấy tỷ lệ nước tiểu của thuyền viên có hồng cầu, bạch cầu và protein trước hành trình khác biệt sau hành trình có nghĩa thống kê với p < 0,05. Các thành phần khác

ước tiểu trước và sau hành trình không có sự khác biệt có ý nghĩa

ê với p > 0,05.


Bảng 3.35. Thay đổi loại hình thần kinh của thuyền viên (test Eysensk)

trước và sau hành trình (n=300)



Chỉ tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

P

Trước hành trình

Sau hành trình

Số mắc

Tỷ lệ (%)

Số mắc

Tỷ lệ (%)

U sầu

69

23,00

131

43,67

< 0,05

Nóng nảy

41

13,67

49

16,33

> 0,05

Lầm lỳ

54

18,00

68

22,67

> 0,05

Hoạt bát

136

45,33

52

17,33

< 0,01

Hình 3

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy sau hành trình các loại hình thần kinh u sầu đều tăng lên rõ rệt so với trước hành trình có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, trong đó loại hình thần kinh hoạt bát có tỷ lệ giảm từ 136 xuống 52 thuyền viên.

80

70

60

50

40

30

20

10

0

73,68%

46,33%

Trước hành hành

24,33%

22,66%

27,67%

Sau hành trình

1,67%

0

3,66%

Giỏi Khá

Trung bình

Kém

.8. Đánh giá khả năng tập trung chú ý của thuyền viên trước và sau

hành trình (n=300)


Nhận xét: Kết quả nghiên cứu trên cho thấy khả năng di chuyển chú ý của thuyền viên viễn dương sau hành trình thấy loại kém tăng lên rõ rệt so với trước hành trình (từ 27,67% tăng lên 73,68 % với p<0,05). Trái lại sau hành trình khả năng chú ý loại giỏi, khá và trung bình lại giảm đi rõ rệt so với trước hành trình với p < 0,05. Loại khá giảm từ 24,33% trước hành trình xuống còn 3,66% sau hành trình. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

80

70

60

50

40

30

20

10

0

76,33%

66,67%

Trước hành trình

26%

Sau hành trình

17,34%

7,33% 6,33%

Giỏi Khá Trung bình

Hình 3.9. Khả năng tư duy của thuyền viên viễn dương trước và sau hành trình được đánh giá bằng bảng câu hỏi theo phụ lục 1.2 và 1.4

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu trên cho thấy khả năng tư duy của thuyền viên trước hành trình ở mức trung bình 66,67% tăng lên đến 76,33

% sau hành trình. Trái lại, sau hành trình, khả năng tư duy của thuyền viên giảm sút một cách đáng kể (loại khá từ 26,00% xuống còn 17,34% (

p < 0,0

5).


3.3.3. Ảnh hưởng của hành trình trên biển đến sự thay đổi tỷ lệ một số bệnh lý của thuyền viên

thương

bên ngo

Bảng 3.36. Tỷ lệ mắc bệnh của thuyền viên vận tải viễn dương (n=300)



Tên nhóm bệnh

Kết quả nghiên cứu


P

Trước hành trình

Sau hành trình

Số mắc

(n)

Tỷ lệ

(%)

Số mắc

(n)

Tỷ lệ

(%)

Bệnh nhiễm trùng và ký sinh

trùng

46

15,33

130

43,33

< 0,01

Bệnh dinh dưỡng nội tiết,

chuyển hoá

208

69,33

257

85,67

< 0,05

Các rối loạn hành vi tâm thần

86

28,67

115

38,33

< 0,05

Bệnh thần kinh và CQ cảm giác

10

3,33

38

12,67

< 0,05

Bệnh của mắt

88

29,33

94

31,3

>0,05

Bệnh của tai

9

3,0

19

6,33

< 0,05

Bệnh của hệ thống tuần hoàn

73

24,33

146

48,67

< 0,01

Bệnh của hệ thống hô hấp

117

39,0

191

63,67

<0,01

Bệnh của hệ thống tiêu hoá

123

41,0

260

86,67

<0,01

Bệnh của hệ tiết niệu, sinh dục

35

11,67

40

13,33

> 0,05

Bệnh da và hệ thống dưới da

13

4,33

17

5,67

> 0,05

Bệnh của hệ thống cơ xương và

các tổ chức liên quan

2

0,67

3

1,0

> 0.05

Tai nạn ngộ độc và các tổn

khác do nguyên nhân

ài

1

0,33

6

2,0

< 0,05


Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhóm bệnh như tiêu hoá, bệnh nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hóa; bệnh của hệ thống tuần hoàn; bệnh hệ hô hấp; bệnh hệ tuần hoàn; bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng đều tăng lên sau chuyến hành trình dài ngày trên biển với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).


90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

80,67%


65,66%

Trước hành trình

20,33%

13,34%

Sau hành trình

20,33%

14,33%

Rối loạn Béo phì Rối loạn chuyển hóa (BMI ≥ 25) chuyển hóa đường lipid

Hình 3.10. Biến đổi tỷ lệ mắc các bệnh dinh dưỡng nội tiết, chuyển hóa ở

thuyền viên trước và sau hành trình (n=300)


hóa đư

béo phì

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy sau hành trình dài ngày trên biển tỷ lệ mắc rối loạn chuyển hóa lipid của thuyền viên viễn dương là cao nhất, chiếm 80,67% so với trước hành trình là 65,66%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tiếp đến là tỷ lệ mắc các bệnh rối loạn chuyển ờng là 20,33% so với trước hành trình là 13,34% và tỷ lệ thuyền viên

tăng từ 14,33% lên 20,33%.


Bảng 3.37. Biến đổi tỷ lệ một số bệnh lý tim mạch của các thuyền viên

trước và sau hành trình (n=300)



Tên bệnh


Kết quả nghiên cứu X SD


P

Trước hành trình

Sau hành trình

n

%

n

%

Rối loạn nhịp tim

13

4,33

47

15,33

< 0,05

Bệnh mạch vành

2

0,67

3

1,0

> 0,05

Tăng huyết áp

52

17,33

71

23,67

< 0,05

Tăng HA giai đoạn I

Tăng HA giai đoạn II

41

11

13,67

3,66

52

19

17,34

6,33

< 0,05

< 0,05

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu từ bảng trên cho thấy trong số các bệnh của hệ thống tuần hoàn của thuyền viên làm việc trên tàu viễn dương thì bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất, chủ yếu là tăng huyết áp giai đoạn I. Tỷ lệ mắc các bệnh này cũng tăng lên rõ rệt sau hành trình (p < 0,05).

Bảng 3.38. Biến đổi điện tâm đồ của thuyền viên trước và sau hành trình



Chỉ tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Trước hành trình

Sau hành trình

n

%

n

%

Rối loạn dẫn truyền trong thất

43

14,33

59

19,67

Bloc nhánh phải không hoàn

toàn và hoàn toàn

32

10,67

35

11,67

Bloc nhĩ – thất cấp I

1

0,33

0

0

Cường phế vị

13

4,33

19

6,33

Ngoại tâm thu nhĩ

8

2,67

9

3,0

Ngoại tâm thu thất

7

2,33

10

3,33

Tăng gánh nhĩ trái

4

1,33

4

1,33

gánh thất phải

5

1,67

6

2,0

gánh thất trái

22

7,33

25

8,33

im thiếu máu cục bộ

11

3,67

13

4,33

Tăng Tăng

Bệnh t

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu trên cho thấy sau hành trình biến đổi bất


thường hay gặp nhất trên điện tâm đồ là rối loạn dẫn truyền xung động trong thất, cường phế vị, ngoại tâm thu.

7

6

5

4

6,33%

4,33%

Trước hành trình

3%

3

2

1

0

Sau hành trình

1,67%

Giảm sức nghe Ù tai

Hình 3.11. Suy giảm sức nghe của thuyền viên trước và sau hành trình (n=300)

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ thuyền viên bị giảm sức nghe và ù tai đều tăng lên sau hành trình (từ 1,67% và 3,0% trước hành trình lên 4,33% và 6,33% sau hành trình).

Ù tai

Điếc n

Bảng 3.39. Suy giảm sức nghe của thuyền viên trước và sau hành trình theo nhóm nghề nghiệp trên tàu


Tên bệnh và các rối loạn

Tỷ lệ mắc bệnh về tai

Nhóm boong

(1) (n=127)

Nhóm máy

(2) (n=108)

Nhóm phục vụ

(3) (n=65)

Số mắc

Tỷ lệ

(%)

Số mắc

Tỷ lệ

(%)

Số mắc

Tỷ lệ

(%)

Giảm sức nghe

0

0

18

16,67

0

0


2

1,57

14

12,96

3

4,62

ghề nghiệp

0

0

0

0

0

0

P(2)/(1),(3) < 0,01


Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy suy giảm sức nghe chỉ gặp ở thuyền viên nhóm máy với tỷ lệ 16,67 %. Tỷ lệ cảm giác ù tai cao nhất ở nhóm máy (12,96 %), thấp nhất ở nhóm boong (1,57 %).

Bảng 3.40. Biến đổi sức nghe của thuyền viên trước vàsau hành trình theo tuổi nghề

Tuổi nghề

Kết quả

2 -5

(n = 57)

6 – 10

(n = 62)

11- 15

(n = 71)

16 – 20

(n = 58)

≥ 21

(n = 52)

Trước hành trình

0

0

1

1

3

Tỷ lệ (%)

0

0

1,41

1,72

5,77

Sau hành trình

0

0

2

4

7

Tỷ lệ (%)

0

0

2,82

6,9

13,46

Nhận xét: Kết quả từ bảng trên cho thấy thuyền viên bị giảm sức nghe chỉ gặp ở nhóm thuyền viên có tuổi nghề từ 11 năm trở lên. Tuổi nghề càng cao thì tỷ lệ bị suy giảm sức nghe của thuyền viên cũng càng tăng. Tỷ lệ suy giảm sức nghe sau hành trình tăng lên rõ so với trước hành trình.

12

10

8

6

4

2

0

10,33%

7,33%

5,33%

Trước hành trình

2,33%

3,33%

1,67%

Sau hành trình

Rối loạn thần Rối loạn giấc Viêm thần kinh kinh chức năng ngủ ngoại biên

Hình 3.12. Thay đổi tỷ lệ một số chứng bệnh thần kinh

trước và sau hành trình (n=300)

rối loạn

lên rõ r

Nhận xét: Qua kết quả nghiên cứu trên hình 3.12 cho thấy chứng bệnh thần kinh chức năng và rối loạn giấc ngủ sau hành trình có tỷ lệ tăng ệt so với trước hành trình với p<0,05.

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 03/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí