Đánh Giá Thang Đo Bằng Hệ Số Tin Cậy Cronbach’S Alpha 7458


4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo

Như đã trình bày ở chương 3, thang đo các yếu tố đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT gồm 26 biến quan sát trong 6 thành phần:

(1) Sự tôn trọng và chu đáo (TTCĐ) được đo lường bằng 4 biến quan sát (từ TTCĐ1 đến TTCĐ4), (2) Sự hiệu quả và liên tục (HQLT) được đo lường bằng 4 biến quan sát (HQLT1 đến HQLT4), (3) Sự phù hợp của dịch vụ (PHDV) được đo lường bằng 6 biến quan sát (PHDV 1 đến PHDV6), (4) Thông tin liên lạc (TTLL) được đo lường bằng biến quan sát (TTLL1 đến TTLL6), (5) Hiệu quả của việc thanh toán viện phí (HQTT) được đo lường bằng 3 biến quan sát (HQTT1 đến HQTT3), (6) Thời gian dành cho cuộc khám. (TGCK) được đo lường bằng 3 biến quan sát (TGCK1 đến TGCK3)

Thang đo sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh (MĐHL) được đo lường bằng 4 biến quan sát (MĐHL1 đến MĐHL4).

Để khẳng định rằng các thang đo lường đảm bảo về độ tin cậy, hai công cụ chính được sử dụng là hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp, tất cả các biến quan sát của những thang đo đạt độ tin cậy sẽ tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA.


4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha


Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha trước khi phân tích EFA


STT

Thang Đo

Số biến quan sát

Độ tin cậy Alpha

Hệ số tương quan giữa biến tổng

nhỏ nhất

1

Sự tôn trọng và chu đáo (TTCĐ)

4

0,940

0,631

2

Sự hiệu quả và liên tục (HQLT)

4

0,835

0,593

3

Sự phù hợp của dịch vụ (PHDV)

6

0,902

0,597


4

Hiệu quả của việc thanh toán viện phí

(HQTT)

3

0,832

0,631

5

Thời gian dành cho cuộc khám (TGCK)

3

0,810

0,609

6

Thông tin liên lạc (TTLL)

6

0,899

0,637

7

Sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa

bệnh (MĐHL)

4

0,705

0,390

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng khám chữa bệnh của Bệnh viện Đa khoa Bà Rịa - 8

Nguồn: Tổng hợp tác giả


4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Toàn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tính độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không.


4.2.2.1. Phân tích EFA của thang đo

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp EFA.

- Kết quả EFA, 26 biến quan sát trong 6 thành phần thang đo các yếu tố đánh giá sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh được rút trích 6 thành phần tại hệ số KMO =0,767, thống kê Chi-quare của kiểm định Bartlett đạt giá trị 6929,808 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét


trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được là 73,636% thể hiện rằng 6 nhân tố rút ra được giải thích73,636% biến thiên của dữ liệu, tại hệ số eigenvalue bằng 1,087.

Như vậy, thang đo các yếu tố đánh giá sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh từ 6 thành phần nguyên gốc (26 biến quan sát) sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA vẫn được rút trích thành 6 thành phần với 26 biến quan sát, các nhân tố trích ra đều đạt độ tin cậy và độ giá trị.


Bảng 4.3: Kết quả EFA cho thang đo các yếu tố đánh giá sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh

HỆ SỐ TẢI NHÂN TỐ


PHDV

TTLL

TTCĐ

HQLT

TGCK

HQTT

PHDV2

0,869






PHDV5

0,855






PHDV3

0,823






PHDV4

0,742






PHDV1

0,696






PHDV6

0,603






TTLL2


0,865





TTLL3


0,804





TTLL1


0,796





TTLL4


0,756





TTLL5


0,721





TTLL6


0,714





TTCĐ1



0,923




TTCĐ2



0,913




TTCĐ3



0,904




TTCĐ4



0,851




HQLT4




0,811



HQLT3




0,802



HQLT2




0,748



HQLT1




0,712



TGCK2





0,868


TGCK3





0,843


TGCK1





0,797


HQTT3






0,716

HQTT1






0,697

HQTT2






0,582

Giá trị riêng

8,018

3,283

2,631

2,119

2,008

1,087

Phương sai trích %

15,638

31,040

44,844

56,786

65,311

73,636

Độ tin cậy

0,902

0,899

0,940

0,835

0,810

0,832


4.2.2.2. Phân tích EFA thang đo sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh

Bảng 4.4: Kết quả EFA thang đo sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa

bệnh


Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố

Hailong3

0,783

Hailong1

0,776

Hailong2

0,733

Hailong4

0,623

Giá trị riêng

2,140

Phương sai trích %

53,503

Độ tin cậy

0,705

Nguồn: Tổng hợp tác giả

Với kết quả EFA, 4 biến thành phần được rút trích thành 1 nhân tố và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 nên các biến này đều có ý nghĩa thực tiễn. Hệ số KMO = 0,705 nên EFA phù hợp với dữ liệu phân tích. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 208,484 với mức ý nghĩa 0,000, tại hệ số eigenvalue bằng 2,145, vì thế các biến quan sát có tương quan với nhau. Phương sai trích đạt 53,503% thể hiện rằng 1 nhân tố rút ra giải thích được 53,503% biến thiên của dữ liệu. Cùng với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,705 thì thang đo sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh đạt yêu cầu. (Xem phụ lục 6)


Bảng 4.5: Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo



Thành phần

Số biến quan

sát

Độ tin cậy

Alpha

Phương sai trích

(%)

Đánh giá

Sự tôn trọng và chu đáo (TTCĐ)

4

0,940


73,636


Đạt yêu cầu

Sự hiệu quả và liên tục (HQLT

4

0,835

Sự phù hợp của dịch vụ (PHDV)

6

0,902

Hiệu quả của việc thanh toán viện phí (HQTT)

3

0,832

Thời gian dành cho cuộc khám (TGCK)

3

0,810

Thông tin liên lạc (TTLL)

6

0,899

Sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh (MĐHL)

4

0,705

53,503

Nguồn: Tổng hợp tác giả


4.3. Kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Hình 4.1 thể hiện mô hình nghiên cứu đã được điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) và các giả thuyết nghiên cứu cần phải được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy.

Phương pháp thực hiện hồi quy là phương pháp đưa vào lần lượt (Enter). Đây là phương pháp mặc định trong chương trình nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa các thành phần thang đo đánh giá sự hài lòng chất lượng dịch vụ của bệnh nhân khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT.


4.3.1. Xem xét ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình

Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính là xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008), nghĩa là ta phải xem xét tổng quát mối quan hệ giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa những biến độc lập với nhau. Với kết quả chạy


SPSS cho ra hệ số tương quan tuyến tính giữa các biến, hầu hết các biến đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan


Correlations




TTCD

PHD V

HQT T

TTL L

TGC K

HQL T

MDH L


TTCD

Tương quan Pearson

1







PHDV

Tương quan Pearson

0,332*

*

1






HQTT

Tương quan Pearson

0,153*

*

0,393*

*

1





TTLL

Tương quan Pearson

0,220*

*

0,467*

*

0,386*

*

1




TGCK

Tương quan Pearson

0,095

0,207*

*

0,146*

0,155*

*

1



HQLT

Tương quan Pearson

0,164*

*

0,315*

*

0,588*

*

0,276*

*

0,208*

*

1


MDHL

Tương quan Pearson

0,399*

*

0,678*

*

0,526*

*

0,563*

*

0,357*

*

0,452*

*

1

**. Tương quan có ý nghĩa cấp độ 0.01 (2-đuôi).

*. Tương quan có ý nghĩa cấp độ 0.05 cấp độ (2-đuôi)

Nguồn: Tổng hợp tác giả

Kết quả bảng hệ số tương quan Bảng 4.7 cho thấy biến phụ thuộc có mối tương quan tuyến tính với 6 biến độc lập, Tác giả sẽ xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập này thông qua kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến bên dưới.


4.3.2. Ảnh hưởng của các thành phần thang đo sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh

Kết quả hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số xác định R² là 0,653 và R² điều chỉnh là 0,645. Mô hình này giải thích được 65,3% sự thay đổi của biến phụ thuộc sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh (MDHL) là do các biến độc lập trong mô hình tạo ra, còn lại 34,7% biến thiên được giải thích bởi các biến khác ngoài mô hình. Mô hình cho thấy các biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều đến sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh ở độ tin cậy 95%. Điều này có nghĩa là các thành phần càng thuận chiều thì sự hài lòng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh càng tốt.

Bảng 4.7: Mô hình đầy đủ



Mô hìn h


R


R2

R2

điều chỉn h

Sai số chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi

Hệ số Durbin

-

Watso n

R2

thay đổi


F thay đổi


df1


df2

Sig. F thay đổi

1

0,808a

0,65

3

0,64

5

0,29861

0,653

88,95

3

6

284

0,00

0

1,106

a. Biến độc lập: HQLT, TTCĐ, TGCK, TTLL, PHDV, HQTT

b. Biến phụ thuộc: MĐHL


Trị số thống kê F đạt giá trị 88,953 được tính từ giá trị R2của mô hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig = 0,000; kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin–Watson (1< 1,106 < 3). Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với mô hình và dữ liệu nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi quy phương trình được trình bày trong Bảng 4.10 (Kết quả phân tích hồi qui, phụ lục 7).


Bảng 4.8: Phân tích ANOVA

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2022