Lập Kế Hoạch Qlr Của Công Ty Lâm Nghiệp Sông Thao Theo Tiêu Chuẩn Qlrbv Của Fsc Giai Đoạn 2015-2020‌



Yêu cầu hoạt động khắc phục:

Công ty phải thực hiện những hoạt động khắc phục để chứng minh sự tuân thủ với những yêu cầu liên quan trên.

Ghi chú: Những hoạt động khắc phục hiệu quả hướng vào giải quyết những xảy ra cụ thể được mô tả trong bằng chứng trên, cũng như giải quyết những nguyên nhân gốc để loại bỏ và tránh tái xảy ra sự không tuân thủ.

Thời gian khắc phục:

Trước lần đánh giá tới

Tổ chức cung cấp bằng chứng


Chờ đợi

Phát hiện khi đánh giá bằng chứng


Chờ đợi

Tình trạng lỗi

Mở (Open)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Đánh giá phát hiện các lỗi chưa tuân thủ trong quản lý rừng năm 2014 và Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới FSC giai đoạn 2015- 2020 tại Công ty Lâm nghiệp Sông Thao, Phú Thọ - 8



Yêu cầu hoạt động khắc phục lỗi: 10/14

Tiêu chuẩn và yêu cầu: Tiêu chuẩn tạm thời của Rainforest Alliance để đánh giá Quản trị rừng ở Việt nam (Phiên bản 01/06/2010) Chỉ số: 4.4.1

Mô tả lỗi và bằng chứng liên quan:

Sau khi xem các đánh giá tác động kinh tế xã hội của đơn vị quản lý rừng Sông Thao (tài liệu 13c BC-


Lớn


Nhỏ: x

CTLNST) ngày 24 tháng 1 năm 2014 trong đó bao gồm

những tác động từ năm 2011 đến năm 2013, có ba tác

động kinh tế, xã hội tiêu cực được đề cập (đường xá thiệt

hại, năng suất thấp của rừng trồng và xâm lấn của nông

dân vào rừng trồng). Thực tế, đây là một dấu hiệu cho

thấy các bên liên quan tại địa phương đã không được

tham gia đầy đủ trong việc xác định các tác động này.

Đồng thời, những đánh giá tác động không xác định được

một cách toàn diện đầy đủ các tác động liên quan đến các

hoạt động và kết quả giám sát, các biện pháp giảm thiểu

của Công ty. Các tác động đến chất lượng nước do phân





bón hóa học, nguồn nước do thủy lợi và những tác động đến khả năng đối với người dân phát triển cây trồng không được giải quyết thống nhất,…

Tóm lại, những đánh giá tác động kinh tế xã hội chưa đầy đủ, không chỉ ra rõ ràng làm cách nào mà ý kiến của cộng đồng đóng góp được xem xét và đáp ứng, và Công ty không chứng minh làm thế nào các kết quả được đưa vào lập kế hoạch quản lý và các hoạt động của mình. Đây là một sự không phù hợp và NCR 10/14 được ban hành.

Bằng chứng:

Đánh giá tác động kinh tế xã hội cho Sông Thao FMU (tài liệu 13c / BC-CTLNST) ngày 24 tháng 1 năm 2014

Yêu cầu hoạt động khắc phục:

Công ty phải thực hiện những hoạt động khắc phục để chứng minh sự tuân thủ với những yêu cầu liên quan trên.

Ghi chú: Những hoạt động khắc phục hiệu quả hướng vào giải quyết những xảy ra cụ thể được mô tả trong bằng chứng trên, cũng như giải quyết những nguyên nhân gốc để loại bỏ và tránh tái xảy ra sự không tuân thủ.

Thời gian khắc phục:

Trước lần đánh giá tới

Tổ chức cung cấp

bằng chứng

Chờ đợi

Phát hiện khi đánh giá bằng chứng

Chờ đợi

Tình trạng lỗi

Mở (Open)



Yêu cầu hoạt động khắc phục lỗi: 11/14

Tiêu chuẩn và yêu cầu: Tiêu chuẩn tạm thời của Rainforest Alliance để đánh giá Quản trị rừng ở Việt nam (Phiên bản 01/06/2010) Chỉ số: 10.2.3



Mô tả lỗi và bằng chứng liên quan:

Vùng đệm dọc theo nguồn nước và xung quanh nơi có nước của Công ty lâm nghiệp Sông Thao là không chính xác.

Trong hiện trường lấy mẫu dọc theo suối Ao Zeu (khai thác Lô 9, khoảnh 7, keo tai tượng trồng từ năm 2007), những vấn đề sau được nhận dạng:

- Lập bản đồ của vùng đệm trên bản đồ có sẵn trong văn phòng không tương ứng với các đánh dấu trong rừng. Bản đồ cho thấy một vùng đệm 30m dọc theo suối Ao Zeu cạnh Lô đó, trong khi các điểm đánh dấu cột mốc có 15 m;

- Bản đồ hoạt động khai thác đã không xác định vùng đệm.

Bằng chứng:

- Quy định về phục hồi việc không phù hợp ở vùng đệm, ngày 3 tháng 12 năm 2014;

- Kiểm tra thực địa tại Công ty;

- Bản đồ ở văn phòng và bản đồ kế hoạch khai thác


Lớn


Nhỏ: x

Yêu cầu hoạt động khắc phục:

Công ty phải thực hiện những hoạt động khắc phục để chứng minh sự tuân thủ với những yêu cầu liên quan trên.

Ghi chú: Những hoạt động khắc phục hiệu quả hướng vào giải quyết những xảy ra cụ thể được mô tả trong bằng chứng trên, cũng như giải quyết những nguyên nhân gốc để loại bỏ và tránh tái xảy ra sự không tuân thủ.

Thời gian khắc phục:

Trước lần đánh giá tới

Tổ chức cung cấp

bằng chứng

Chờ đợi

Phát hiện khi đánh giá bằng chứng

Chờ đợi

Tình trạng lỗi

Mở (Open)



Yêu cầu hoạt động khắc phục lỗi: 12/14

Tiêu chuẩn và yêu cầu: Tiêu chuẩn tạm thời của Rainforest Alliance để đánh giá Quản trị rừng ở Việt nam (Phiên bản 01/06/2010) Chỉ số: 10.7.4

Mô tả lỗi và bằng chứng liên quan:

Công ty lâm nghiệp Sông Thao không xây dựng kế hoạch quản lý sâu bệnh hại tổng hợp để nhận dạng sâu bệnh, xác định tổn hại hoặc ngưỡng hành động chấp nhận được, và các phương pháp thay thế của các mối đe dọa nhắm tới.

Công ty sử dụng Imidacloprid (Anvado), một loại thuốc trừ sâu đã được bao gồm trong danh sách FSC cập nhật gần đây là thuốc trừ sâu độc hại cao (tháng 2 năm 2015) bị cấm trong các khu rừng được chứng nhận FSC, trừ khi việc sử dụng tạm thời của họ trước đây đã được chấp thuận bởi ủy ban thuốc trừ sâu FSC thay mặt cho Ban Giám đốc FSC.

Sử dụng Imidacloprid (Anvado) phải được dừng ngay và công ty cần phải trình một áp dụng khác hoặc ngừng

sử dụng nó.


Lớn


Nhỏ: x

Yêu cầu hoạt động khắc phục:

Công ty phải thực hiện những hoạt động khắc phục để chứng minh sự tuân thủ với những yêu cầu liên quan trên.

Ghi chú: Những hoạt động khắc phục hiệu quả hướng vào giải quyết những xảy ra cụ thể được mô tả trong bằng chứng trên, cũng như giải quyết những nguyên nhân gốc để loại bỏ và tránh tái xảy ra sự không tuân thủ.

Thời gian khắc phục:

Trước lần đánh giá tới

Tổ chức cung cấp bằng chứng

Chờ đợi

Phát hiện khi đánh giá bằng chứng

Chờ đợi

Tình trạng lỗi

Mở (Open)

( Chi tiết đánh giá xem phụ lục 2)


Nhận xét:

Qua đánh giá nội bộ và đánh giá chính thức đã phát hiện có 12 LCTT mới trong QLR của Công ty năm 2014 và 1 LCTT từ năm 2013.

Trong 12 LCTT mới phát hiện năm 2014, có 3 LCTT về Môi trường , 3 LCTT về Kinh tế, 1 LCTT về Xã hội và có 5 LCTT liên quan đến các vấn đề về Kinh tế, Xã hội, Môi trường.

Các LCTT về môi trường liên quan đến các nguyên tắc, tiêu chí và chỉ số: 6.7.1( hóa chất, đồ chứa, chất lỏng và chất thải phi hữu cơ rắn phải được xử lý một cách thích hợp với môi trường...); 6.9.3 (yêu cầu các loài cây nhập nội được trồng, có biện pháp nhăn ngừa sự tái sinh tự phát bên ngoài của khu vực trồng, bệnh dịch côn trùng...); Chỉ số 6.5.5 (nhân viên và nhà thầu phải được đào tạo để đáp ứng các quy định của hoạt động).

Công ty cần phải đưa ra các giải pháp cho các chỉ số cụ thể như: Các chất thải lỏng như dầu thải cưa xăng, thiết bị vận tải, nước súc rửa bình phun thuốc trừ sâu...có thể xử lý bằng cách đào hố sâu ở nơi ít người qua lại, đổ chất thải xuống sau đó lấp hố đảm bảo vệ sinh an toàn. Công ty cần kiểm tra, theo dõi thường xuyên để phát hiện sâu bệnh và kịp thời xử lý; xây dựng quy định về giám sát vườn ươm và các loài cây nhập nội; hạn chế việc sử dụng phân NPK và tiến tới ưu tiên sử dụng phân vi sinh để làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Sử dụng biện pháp tổng hợp (IPM) để quản lý sâu bệnh hại cây rừng trên cơ sở sinh thái học sẽ làm tăng năng suất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại do sử dụng thuốc và giảm chi phí đầu tư. Chọn giống cây trồng có năng suất cao và có khả năng chống chịu sâu bệnh hại. Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết. Sau trồng rừng bao bì hóa chất, vỏ túi bầu được thu gom giao về Vinapaco xử lý theo quy định.

Các LCTT về kinh tế liên quan đến các nguyên tắc, tiêu chí và Chỉ số: 5.1; 8.5.1; 8.1.2 LCTT về xã hội liên quan đến các nguyên tắc, tiêu chí và Chỉ số: 4.4.1.

Có 5 LCTT liên quan đến cả 3 vấn đề Kinh tế, Xã hội, Môi trường thuộc các nguyên tắc, tiêu chí và Chỉ số: 10.1.1; 10.1.2; 10.1.4; 10.5.2; 10.7.4; 10.8.2; 10.2.3.


Đối với các LCTT này, Công ty cần có mục tiêu định lượng và các mục tiêu được xác định cho các hoạt động lâm sinh, kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường; xây dựng thêm mục tiêu quản lý để bảo tồn và khôi phục rừng tự nhiên được mô tả trong KHQLR của Công ty; các kế hoạch quản lý dịch hại tổng hợp để nhận biết sâu bệnh, xác định tổn hại hoặc ngưỡng hành động chấp nhận được, và các phương pháp thay thế các mối đe dọa nhắm tới; để ra ít nhất 3% của diện tích đất đủ điều kiện phải được quản lý để phục hồi thảm thực vật rừng tự nhiên, phải được ghi chép, lập bản đồ và phân ranh giới...

4.3. Lập kế hoạch QLR của Công ty lâm nghiệp Sông Thao theo tiêu chuẩn QLRBV của FSC giai đoạn 2015-2020‌

4.3.1. Mục tiêu QLR của Công ty giai đoạn 2015-2020‌

4.3.1.1. Mục tiêu lâu dài

- Phát triển rừng trồng có năng suất cao, cung cấp lâu dài, ổn định nhu cầu gỗ nguyên liệu cho Tổng Công ty Giấy Việt Nam;

- Góp phần thực hiện Chiến lược phát triển ngành Giấy và Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010- 2020;

- Đóng góp vào bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế - xã hội của huyện Hạ Hòa- tỉnh Phú Thọ.

4.3.1.2. Mục tiêu trước mắt

- Phát triển và quản lý 1.141,7 ha đất và rừng trồng nguyên liệu giấy có năng suất cao, đưa năng suất rừng từ 55,6 m3/ha hiện nay lên 93 m3/ha khi định hình .

- Cung ứng mỗi năm từ 10.000- 13.000m3 gỗ nguyên giấy chất lượng tốt cho Tổng Công ty Giấy Việt Nam, đảm bảo có lãi và tái đầu tư.

- Một số mục tiêu kinh tế chủ yếu năm 2020:

+ Doanh thu: 14 tỷ đồng.

+ Lợi nhuận: 200 triệu đồng.

+ Nộp ngân sách: 2,0 triệu đồng.


- Bảo vệ và phục hồi môi trường thông qua các hoạt động trồng rừng và trồng lại rừng, góp phần nâng cao độ che phủ rừng trên địa bàn; bảo vệ và tăng độ phì của đất; giảm thiểu tác động xấu đến môi trường trong quá trình thực hiện các hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ nguyên liệu. Công ty lâm nghiệp Sông Thao đang bảo vệ hành lang ven suối đa dạng sinh học: 4,74 km; tiếp tục xây dựng bổ sung hành lang ven suối nhỏ đa dạng sinh học giai đoạn 2016 - 2020 là: 2 km.

Kinh phí năm 2014: 28.339.000 đ. Kinh phí bổ sung năm 2015: 3.820.000 đ. Tổng chi phí là: 32.159.000 đ

- Bảo đảm tiền lương công nhân và lao động tăng phù hợp với tăng năng suất rừng và hiệu quả kinh doanh, đời sống văn hóa và tinh thần được cải thiện, an toàn lao động.

- Thúc đẩy sự tham gia tích cực của người dân địa phương, tạo việc làm cho khoảng 180 lao động vào hoạt động lâm nghiệp của Công ty dưới hình thức nhận khoán trồng, bảo vệ rừng, khai thác gỗ và liên kết trồng rừng, qua đó tạo thêm việc làm và cải thiện đời sống của người dân.

- Mang lại lợi ích cho nhân dân địa phương từ lâm sản ngoài gỗ, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất cây giống, trồng rừng, phong trào trồng cây nhân dân và đóng góp của Công ty vào duy tu bảo dưỡng đường sá và các công trình hạ tầng công cộng khác. Giải quyết tốt mối quan hệ với các tổ chức và cộng đồng địa phương.

- Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý bền vững theo tiêu chuẩn của FSC.

4.3.2. Quy hoạch sử dụng đất của Công ty giai đoạn 2015-2020‌

4.3.2.1. Phân chia đất đai theo mục đích sử dụng và chức năng:

a) Căn cứ mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty đã được xác định: Trồng rừng thâm canh thủ công loài cây keo làm nguyên liệu giấy.

b) Căn cứ hiện trạng sử dụng đất của Công ty.


BIỂU 05: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

Đơn vị tính: ha


Thứ tự


Mục đích sử dụng


Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)


Tổng diện tích quản lý (ha)


1.365

100,0

1.

Đất lâm nghiệp

LNP

1.352,4

99,1

1.1

Đất rừng sản xuất

RSX



1.1.1

Đất có rừng sản xuất do công ty trồng

RST

953,3

69,8

1.1.2

Đất có rừng sản xuất liên kết với dân

DTR

223,3

16,4

1.1.3

Đất trồng rừng sản xuất (đất trống sau KT )

RSM

137,1

10,1

1.2

Đất bảo vệ hành lang ven suối và ĐDSH

SMN

30,9

2,2

1.2.1

Đất ven suối, khe rạch

SMN

7,6

0,6

1.3

Đất rừng đặc dụng


0


1.4

Đất vườn ươm

NNK

0,2


2

Đất phi nông nghiệp

PNN

12,6

0,9

* Xác định khu vực loại trừ khỏi phạm vi chứng chỉ: 223,3ha


* Diện tích còn quy hoạch xin cấp chứng chỉ rừng: 1.141,7 ha.


4.3.2.2. Quy hoạch sử dụng đất của Công ty xin CCR: 1.141,7 ha.


BIỂU 06: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Đơn vị tính: ha


Thứ tự


Mục đích sử dụng


Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)


Tổng diện tích quản lý (ha)


1.141,7

100

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 16/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí