129. Wenning G. K., Geser F., Krismer F., Seppi K., Duerr S., et al. (2013), "The natural history of multiple system atrophy: a prospective European cohort study", Lancet Neurol, 12 (3), pp. 264-74.
130. Wenning G. K., Tison F., Seppi K., Sampaio C., Diem A., et al. (2004), "Development and validation of the Unified Multiple System Atrophy Rating Scale (UMSARS)", Mov Disord, 19 (12), pp. 1391-402.
131. Wolters E. C., Bosboom J .L. (2010), "Parkinson's Disease", Parkinsonism and Related Disorders, VU University Press, third edition, pp. 143 - 158.
132. Zesiewicz T. A. (2019), "Parkinson Disease", CONTINUUM: Lifelong Learning in Neurology, 25 (4), pp. 896-918.
Phụ lục 1
1. Hành chánh:
Mã số bệnh nhân:
PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU
Năm sinh: Tuổi:
Giới: Nam □ Nữ □ Ngày nhập viện:
Số nhập viện:
Điện thoại:
2. Lý do nhập viện/ khám bệnh:
3. Tuổi khởi phát bệnh:
4. Bệnh sử:
5. Tiền căn:
Thuốc điều trị bệnh Parkinson | |
Thuốc tim mạch (thuốc ức chế thụ thể beta, thuốc ức chế kênh canxi, thuốc corticoid) | |
thuốc kháng cholinergics, kháng histamines |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ trên bệnh Parkinson và teo đa hệ thống - 17
- Đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ trên bệnh Parkinson và teo đa hệ thống - 18
- Đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ trên bệnh Parkinson và teo đa hệ thống - 19
- Kiểm Tra Hồ Sơ: Đối Chiếu Hồ Sơ Bệnh Án Và Người Bệnh
- Đánh giá mức độ rối loạn thần kinh tự chủ trên bệnh Parkinson và teo đa hệ thống - 22
- Rối Loạn Tư Duy (Do Sa Sút Trí Tuệ Hay Do Ngộ Độc Thuốc) 0 = Không Có.
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
6. Chẩn đoán
Bệnh Parkinson □
Bệnh teo đa hệ thống MSA-C □ MSA-P □
Hội chứng Parkinson | Chậm cử động | |
Đơ cứng | ||
Run khi nghỉ | ||
Mất ổn định tư thế | ||
Hội chứng tiểu não | Thất điều dáng đi | |
Thất điều chi | ||
Rối loạn vận ngôn | ||
Rung giật nhãn cầu |
8. Triệu chứng rối loạn thần kinh tự chủ
Tim mạch | Cảm giác choáng váng khi đứng lâu/ thay đổi tư thế | |
Tiêu hóa | Tăng tiết nước bọt | |
Nuốt nghẹn | ||
Táo bón (đi tiêu ≤ 2 lần/ tuần) | ||
Tiết niệu | Tiểu gấp, không kiểm soát | |
Cảm giác tiểu không hết | ||
Điều hòa nhiệt – mồ hôi | Toát mồ hôi nhiều/ Không chịu được nóng hoặc lạnh | |
Sinh dục | Rối loạn cương ở nam |
Parkinson | MSA | |
UPDRS | ||
UPDRS phần III | ||
UMSARS | ||
UMSARS phần II |
10. Phân độ Hoehn & Yahr sửa đổi:
Độ 0 □ Độ 2,5 □
Độ 1 □ Độ 3 □
Độ 1,5 □ Độ 4 □
Độ 2 □ Độ 5 □
11. Các thông số test đánh giá chức năng thần kinh tự chủ:
Test biến thiên nhịp tim với hít thở sâu
HR =
Test biến thiên nhịp tim theo tư thế
Chỉ số 30:15 =
Test biến thiên nhịp tim với nghiệm pháp Valsalva
Chỉ số Valsalva =
Test đáp ứng huyết áp với vận động thể lực đẳng trường
SBP | DBP | |
BP180 (mmHg): --/-- |
Test ghi đáp ứng giao cảm da
Đáp ứng | |
Điện |
Test biến thiên huyết áp theo tư thế
2 phút: BP (mmHg): --/-- | |
SBP | |
DBP | |
HR | |
3 phút: BP (mmHg): --/-- | |
SBP | |
DBP | |
HR | |
5 phút: BP (mmHg): --/-- | |
SBP | |
DBP | |
HR |
12.Kết quả test đánh giá thần kinh tự chủ
Đặc điểm bất thường:
Giao cảm □
Đối giao cảm □
Giao cảm và đối giao cảm □
Tổng điểm Ewing:
Bình thường 0 điểm | Ranh giới 0,5 điểm | Bất thường 1 điểm | |
Hít thở sâu | |||
Nhịp tim theo tư thế | |||
Valsalva | |||
Huyết áp tư thế | |||
Vận động đẳng trường | |||
Tổng điểm Ewing |
Phụ lục 2
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên nghiên cứu:
Đánh giá mức độ tổn thương thần kinh tự chủ trên bệnh Parkinson và teo đa hệ thống
Nhà tài trợ: Không có
Nghiên cứu viên chính: Võ Nguyễn Ngọc Trang
Đơn vị chủ trì: Bộ môn Thần Kinh – Đại Học Y Dược TPHCM
I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU
Mục đích và tiến hành nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện tại BV Chuyên Khoa Ngoại Thần Kinh Quốc Tế từ tháng 5/2017 trên những bệnh nhân được chẩn đoán bệnh Parkinson và teo đa hệ thống, thực hiện các test đánh giá thần kinh tự chủ tại đây, nhằm đánh giá mức độ tổn thương thần kinh tự chủ, giúp chẩn đoán đúng bệnh và đề ra những biện pháp nhằm mang lại cuộc sống tối ưu nhất cho bệnh nhân bệnh Parkinson và teo đa hệ thống.
Nghiên cứu đã thông qua Hội đồng y đức của Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (số 150/ĐHYD-HĐ ngày 5 tháng 5 năm 2017).
Nghiên cứu được thực hiện qua 3 bước:
Bước 1: Các bệnh nhân đến khám tại phòng khám hoặc điều trị nội trú tại bệnh viện Chuyên Khoa Ngoại Thần Kinh Quốc Tế, lâm sàng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Parkinson hoặc teo đa hệ thống, sẽ được tư vấn, giải thích rõ ràng và đưa vào nhóm nghiên cứu khi có sự đồng ý của bệnh nhân.
Bước 2: Bệnh nhân được hỏi bệnh và khám lâm sàng, đánh giá mức độ nặng của bệnh thông qua phân độ Hoehn – Yahr sửa đổi, điểm UPDRS, điểm UMSARS
Bước 3: Bệnh nhân được đưa đến phòng điện cơ khảo sát các test đánh giá chức năng thần kinh tự chủ.
Lợi ích của đối tượng khi tham gia nghiên cứu:
Được thăm khám cẩn thận, được cung cấp những kiến thức đúng về bệnh Parkinson và teo đa hệ thống. Được cung cấp kết quả nghiên cứu nếu muốn.
Các nguy cơ và bất lợi
Hoàn toàn an toàn cho đối tượng tham gia. Các test đánh giá chức năng thần kinh thần kinh tự chủ là các test hoàn toàn không xâm lấn. Không có trả công cho đối tượng tham gia.
Đảm bảo sự bí mật riêng tư của đối tượng tham gia nghiên cứu
Tất cả các thông tin cá nhân cũng như các thông tin khác của đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giữ bí mật. Các thông tin này sẽ không được công bố cho ai khác ngoài nhà nghiên cứu trừ khi có sự đồng ý của người tham gia nghiên cứu.
Bồi thường/điều trị khi có tổn thương liên quan đến nghiên cứu:
Người tham gia được điều trị miễn phí trong trường hợp xảy ra chấn thương hoặc tổn thương do việc tham gia vào nghiên cứu gây ra
Người liên hệ
Họ tên: Võ Nguyễn Ngọc Trang Số điện thoại: 0909550573
Sự tự nguyện tham gia
Người tham gia nghiên cứu hoàn toàn trên tinh thần tự nguyện và có thể rút khỏi nghiên cứu bất kì lúc nào kể cả sau khi đã hoàn thành xong bảng câu hỏi