Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ giai đoạn 2011 - 2015 tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi Tống Trung Anh xin cam đoan: Công trình nghiên cứu “Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ giai đoạn 2011 - 2015 tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” là đề tài của riêng tôi, các số liệu thu thập, kết quả tính toán trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ cuộc bảo vệ học vị nào. Quá trình thực hiện luận văn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2016

Tác giả


Tống Trung Anh


LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm học đã phân công tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ giai đoạn 2011 - 2015 tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang”.

Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của Nhà trường, cơ quan, gia đình, các thầy giáo cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.

Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Lâm học, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Yên Minh, Chi cục Lâm nghiệp, UBND xã và các hộ gia đình trên địa bàn 2 xã Du Tiến và Bạch Đích. Đặc biệt cho tôi gửi lời cám ơn chân thành đến GS.TS Phạm Văn Điển, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Quá trình thực hiện luận văn còn có những khó khăn nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, Ngày 18 tháng 10 năm 2016

Tác giả


Tống Trung Anh



Trang phụ bìa

MỤC LỤC


Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CÁM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2

1.1. Trên thế giới 2

1.1.1. Các nghiên cứu về đánh giá kết quả trồng rừng 2

1.1.2. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng và các mô hình rừng phòng hộ 7

1.2. Ở Việt Nam 8

1.2.1. Các nghiên cứu về đánh giá kết quả trồng rừng 8

1.2.2. Các biện pháp kỹ thuật xây dựng và các mô hình trồng rừng phòng hộ 13

1.3. Thảo luận 15

1.3.1. Thành quả nghiên cứu 15

1.3.2. Tồn tại nghiên cứu 16

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 18

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 18

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 18

2.3. Nội dung nghiên cứu 18

2.3.1. Đánh giá một số yếu tố đầu vào cho rừng trồng phòng hộ 18

2.3.2. Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ 18

2.3.3. Đánh giá hiệu quả trồng rừng phòng hộ 18

2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện kết quả trồng phòng hộ trên

địa bàn nghiên cứu 18

2.4. Phương pháp nghiên cứu 19

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 19

2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 19

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 20

Chương 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25

3.1. Điều kiện tự nhiên 25

3.1.1. Vị trí địa lý 25

3.1.2. Địa hình, địa thế 25

3.1.3. Khí hậu, thủy văn 26

3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng 27

3.1.5. Tài nguyên rừng 29

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 31

3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động 31

3.2.2. Thực trạng chung về kinh tế của huyện 31

3.2.3. Thực trạng xã hội và cơ sở hạ tầng 32

3.3. Nhận xét và đánh giá chung về điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu 33

3.3.1. Thuận lợi 33

3.3.2. Khó khăn 34

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

4.1. Một số yếu tố đầu vào cho trồng rừng phòng hộ 35

4.1.1. Diện tích và điều kiện lập địa thực hiện trồng rừng phòng hộ 35

4.1.2. Cơ cấu loài cây trồng rừng phòng hộ 40

4.1.3. Biện pháp kỹ thuật đã áp dụng 43

4.2. Chất lượng rừng trồng phòng hộ tại 2 xã Du Tiến và xã Bạch Đích 48

4.2.1. Tỷ lệ sống và tỷ lệ thành rừng của rừng trồng phòng hộ 49

4.2.2. Phẩm chất của rừng trồng phòng hộ tại 02 xã Du Tiến và Bạch Đích ..49 4.2.3. Sinh trưởng của loài Thông mã vĩ tuổi 4 50

4.3. Hiệu quả trồng rừng phòng hộ 55

4.3.1. Hiệu quả về kinh tế 55

4.3.2. Hiệu quả về xã hội 61

4.3.3. Hiệu quả về môi trường 61

4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện kết quả trồng phòng hộ trên địa bàn nghiên cứu 62

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 65

1. Kết luận 65

2. Tồn tại 68

3. Khuyến nghị 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

BNN và PTNT

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

BQL

Ban quản lý

D0

Đường kính gốc (cm)

DVMTR

Dịch vụ môi trường rừng

HVN

Chiều cao vút ngọn (m)

Quyết định

QPN

Quy phạm Ngành

BV & PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

ÔTC

Ô tiêu chuẩn

PTNT

Phát triển nông thôn

UBND

Ủy ban nhân dân

GEF

Quỹ môi trường toàn cầu

TTg

Thủ tướng Chính phủ

NPV

Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng

IRR

Tỷ lệ hoàn vốn nội tại

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc

WHO

Tổ chức y tế thế giới

WB

Ngân hàng thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Đánh giá kết quả trồng rừng phòng hộ giai đoạn 2011 - 2015 tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

Tên bảng

Trang

1.1

Tiêu chuẩn đánh giá cấp phẩm chất lô cây rừng

21

1.2

Phân cấp mức độ tốt, trung bình, xấu

21

4.1

Diện tích rừng phòng hộ được trồng qua các năm trên địa bàn

huyện

35

4.2

Phân loại cấp xung yếu phục vụ cho trồng rừng phòng hộ trên

địa bàn huyện

36

4.3

Phân loại thực bì trồng rừng phòng hộ trên địa bàn huyện

38

4.4

Độ dốc trồng rừng phòng hộ trên địa bàn huyện

39

4.5

Tỷ lệ các loài cây được trồng rừng phòng hộ trên địa bàn huyện

41

4.6

Diện tích loài cây được trồng phòng hộ theo vùng xung yếu (ha)

42

4.7

Cơ cấu nguồn vốn và kết quả thực hiện trên địa bàn huyện

48

4.8

Tỷ lệ cây sống tại xã Du Tiến và Bạch Đích

49

4.9

Tỷ lệ thành rừng của 2 xã Du Tiến và Bạch Đích

49

4.10

Phẩm chất cây rừng tại xã Du Tiến và Bạch Đích

50

4.11

Phân cấp cấp phẩm lô cây rừng

50

4.12

So sánh sinh trưởng D0, Hvn của loài Thông mã vĩ 4 tuổi tại xã Du Tiến

51

4.13

So sánh sinh trưởng D0, Hvn của loài Thông mã vĩ 4 tuổi

52

4.14

Chỉ tiêu sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính D0 của loài Thông mã vĩ tuổi 4 tại 2 dạng lập địa

53

4.15

Chỉ tiêu sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao Hvvn của loài Thông mã vĩ tuổi 4 tại xã Du Tiến và Bạch Đích

54

4.16

Suất đầu tư trồng rừng cho 1 ha

56

4.17

Nhu cầu lao động trong chù kỳ trồng trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng

57

4.18

Tổng suất đầu tư cho 1 ha

58

4.19

Dự báo hiệu quả của chu kỳ sản xuất

59

4.20

Chi phí và thu nhập cho 1 ha

60


TỔNG SỐ: 22 bảng



DANH MỤC BIỂU ĐỒ


STT

Tên biểu đồ

Trang

4.1

Diện tích rừng trồng phòng hộ được trồng qua các năm trên

địa bàn huyện

35

4.2

Phân loại cấp xung yếu phục vụ trồng rừng phòng hộ

37

4.3

Phân loại cấp thực bì trồng rừng phòng hộ

38

4.4

Độ dốc trồng rừng phòng hộ

39

4.5

Tỷ lệ các loài cây được trồng rừng phòng hộ (ha)

41

4.6

Tỷ lệ các loài cây phân theo vùng xung yếu

42

4.7

Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính (D0) tại 2 xã Du Tiến và Bạch Đích

53

4.8

Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao vút ngọn (HVn) tại 2 xã Du Tiến và Bạch Đích

54


TỔNG SỐ: 8 biểu đồ


Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 16/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí