Phân Bố Đối Tượng Nghiên Cứu Theo Nhóm Tuổi Và Giới


. Khi người bệnh có thể thực hiện được một phần vận động những chưa hết tầm vận động bình thường, họ cần người khác trợ giúp một phần, hoặc hướng dẫn họ dùng bên lành trợ giúp bên liệt vận động để thực hiện nốt phần vận động còn lại mà họ chưa tự làm được.

. Kỹ thuật: tập theo tầm vận động cho các khớp của chi trên và chi dưới ở nửa người bên liệt. Người tập giảm dần sự trợ giúp khi khả năng vận động chủ động của người bệnh tăng lên.

+ Tập vận động chủ động:

. Khi ngư ời bệnh tự thực hiện được vận động, họ cần được hướng dẫn thực

hiện các bài tập vận động đúng kỹ thuật theo các mẫu vận động bình thường.

- Các bài tập luyện phục hồi vận động chủ yếu:

+ Tập vận động ở tư thế nằm ngửa.

. Tập vận động chung: tập lăn từ tư thế nằm ngửa sang nằm nghiêng về phía bên liệt, về phía bên lành. Vận động làm dài thân mình bên liệt để ức chế và làm giảm co cứng toàn thân.

. Tập vận động vai, tay bên liệt: kỹ thuật ức chế co cứng gấp ở tay. Vận động đưa vai, tay liệt ra phía trước. Vận động vai tay bên liệt có trợ giúp của tay lành. Vận động gấp, duỗi, dạng, khép, xoay vào trong, xoay ra ngoài khớp vai bên liệt. Vận động gấp, duỗi khớp khuỷu tay, quay sấp, xoay ngửa cẳng tay.

. Tập vận động chân bên liệt: tập dồn trọng lượng chân bên liệt. Tập "làm cầu" dồn trọng lượng đều lên hai chân. Tập gấp, duỗi chân bên liệt. Tập vận động dạng, khép khớp háng. Tập vận động gấp, duỗi riêng khớp háng và khớp gối. Tập vận động gấp khớp cổ chân về phía mu bàn chân.

. Tập vận động ở tư thế nằm sấp: tập gấp, duỗi khớp gối bên liệt. Tập

duỗi khớp háng bên liệt. Tập gấp, duỗi khớp cổ chân bên liệt.


. Tập ngồi dậy từ tư thế nằm: tập ngồi dậy từ tư thế nằm nghiêng về

phía bên liệt, về phía bên lành.

. Tập vận động từ tư thế ngồi: tập ngồi thăng bằng động và tĩnh. Tập dồn trọng lượng lần lượt lên hai bên mông bằng điều chỉnh vận động thân mình. Tập di chuyển ra phía trước và về phía sau "tập đi trên hai mông". Tập vận động vai tay bên liệt. Tập dồn trọng lượng lên tay bên liệt. Tập vận động chân bên liệt. Tập di chuyển từ giường ra ghế hoặc xe lăn và ngược lại. Tập vận động phục hồi chức năng tay và bàn tay. Tập dồn trọng lượng ra phía trước để chuẩn bị đứng lên. Tập đứng lên khi đang ngồi trên giường, trên gh ế hoặc trên xe lăn.

. Tập vận động ở tư thế đứng: tập đứng thăng bằng động và tĩnh. Tập chuyển trọng lượng sang chân liệt. Tập dồn trọng lượng lên chân liệt. Tập dồn trọng lượng lần lượt lên hai chân. Tập ngồi xuống, đứng lên với trọng lượng dồn đều lên hai chân. Tập bước tại chỗ. Tập đi trên bề mặt phẳng. Tập đi trên bề mặt mấp mô, gồ ghề, các địa hình khác nhau. Tập đi lên, xuống dốc, lên xuống cầu thang.

. Tập vận động trên đệm hoặc trên sàn nhà: tập ngồi xuống đệm từ tư thế đứng. Tập ngồi dậy khi đang ngồi trên đệm hoặc trên sàn nhà. Tập đứng lên khi đang ngồi trên đệm hoặc trên sàn nhà.

2.4. Xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được xử lý theo thuật toán thống kê trên máy vi tính bằng chương trình phần mềm EPI – INPO.6, dựa trên hệ số trung bình - độ lệch chuẩn.


Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 62 người bệnh liệt nửa người

sau TBMMN theo tiêu chuẩn đã đề ra. Kết quả nghiên cứu thu được như sau:

3.1. Một số đặc điểm chung

Có 62 đối tượng liệt nửa người sau tai bi ến mạch máu não tham gia vào điều tra tuổi từ 30 trở lên.

Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới


Giới tính


Nhóm tuổi

Nam

Nữ

Tổng số

n

%

n

%

n

%

< 60

8

12,9

7

11,3

15

24,2

> 60

41

66,1

6

9,7

47

75,8

Tổng số

49

79,0

13

21,0

62

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 67 trang tài liệu này.

Nhận xét: Bệnh nhân bị TBMMN nữ chiếm tỷ lệ 21,0%, nam 79,0%.

Nhóm tuổi >60 chiếm tỷ lệ 75,8%.

Bảng 3. 2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bên liệt


Bên liệt

n

Tỷ lệ (%)

Bên phải

36

58,1

Bên trái

26

41,9

Tổng số

62

100

Nhận xét: Tỷ lệ liệt nửa người bên phải là 58,1%, bên trái là 41,9%.


58.1

41.9



Bªn tr¸i Bªn ph¶i


Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bên liệt

Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp


Nghề nghiệp

n

Tỷ lệ (%)

Làm ruộng

5

8,1

Cán bộ hưu

46

74,2

Nghề khác

11

17,7

Tổng số

62

100

Nhận xét: Trong số bệnh nhân TBMMN số bệnh nhân có nghề nghiệp

cán bộ hưu chiếm tỷ lệ 74,2%, còn lại gặp ở các nghề khác chiếm 17,7%.


74.2


17.7

8.1


Lµm ruéng C¸n bé h­u NghÒ kh¸c


Biểu đồ 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp


Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại tổn thương não


Loại tổn thương não

n

Tỷ lệ (%)

Nhồi máu não

29

46,8

Chảy máu não

22

35,5

Không xác đ ịnh

11

17,7

Tổng

62

100,0


Nhận xét: Tổn thương là nhồi máu não chiếm tỷ lệ 45,8% cao hơn tỷ lệ chảy máu não là 35,5%. Tỷ lệ không xác định rõ là nhồi máu não hay chảy máu não chiếm 17,7%.

Biểu đồ 3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại tổn thương não Bảng 4

Biểu đồ 3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại tổn thương não


Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian

từ khi đột quị đến khi bắt đầu tập luyện


Thời gian bắt đầu tập

n

Tỷ lệ (%)

Dưới 6 tuần

40

64,6

7 – 12 tuần

11

17,7

> 12 tu ần

11

17,7

Tổng số

62

100,0

Nhận xét: Số bệnh nhân có thời gian dưới 6 tuần sau đột quỵ đến khi

bắt đầu luyện tập 54,5%.


17.7

D­íi 6 tuÇn

7 - 12 tuÇn

> 12 tuÇn

64.6


17.7


Biểu đồ 4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian

từ khi đột quỵ đến khi bắt đầu tập luyện


Bảng 3.6. Mức độ thực hiện các hoạt động sống hàng ngày

của đối tượng nghiên cứu trước khi vào viện


Mức độ

n

Tỷ lệ (%)

Phụ thuộc một phần

14

22,6

Phụ thuộc hoàn toàn

47

75,8

Độc lập

1

1,6

Tổng số

62

100

Nhận xét:


75 8 22 6 1 6 Phô thuéc 1 phÇn Phô thuéc hoµn toµn §éc lËp Biểu đồ 5 Mức độ 7

75.8


22.6

1.6



Phô thuéc 1 phÇn Phô thuéc hoµn toµn §éc lËp


Biểu đồ 5: Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày

của đối tượng nghiên cứu trước tập luyện


Bảng 3.7. Kh ả năng vận động của đối tượng nghiên cứu trước khi vào vệi n




Khả năng vận động

Ngồi

Đứng

Đi


n

Tỷ lệ

(%)


n

Tỷ lệ

(%)


n

Tỷ lệ

(%)

Không làm đư ợc

28

45,2

34

54,8

46

74,2

Cần trợ giúp

20

32,3

18

29,0

13

21,0

Tự làm

14

22,6

10

16,1

3

4,8

Tổng số

62

100

62

100

62

100

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân không làm được các động tác vận động trước

khi tập luyện là:

Ngồi: 45,2%; đứng: 54,8%; đi: 74,2%

Tỷ lệ ít hơn bệnh nhân tự làm được.


Biểu đồ 6 Khả năng vận động của đối tượng nghiên cứu trước tập 8

Biểu đồ 6: Khả năng vận động của đối tượng nghiên cứu trước tập luyện


3.2. Kết quả phục hồi chức năng vận động sau can thiệp

Bảng 3.8. Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện


Thời điểm


Khả năng

Trước tập

Sau 6 tu ần


p

n

Tỷ lệ

(%)

n

Tỷ lệ

(%)

Không ng ồi được

28

45,2

5

8,1


p < 0,01

Cần trợ giúp

20

32,3

9

14,5

Tự ngồi

14

22,6

48

77,4

Tổng số

62

100

62

100

Nhận xét:

Trước tập: Số bệnh nhân không ngồi được có tỷ lệ 45,2%, chỉ có 22,6%

bệnh nhân tự ngồi được.

Sau tập 6 tuần: Số bệnh nhân ngồi được tăng 77,4%, chỉ còn 8,1%

bệnh nhân không ngồi được.

Sự khác biệt về kết quả phục hồi khả năng ngồi của bệnh nhân trước

tập và sau tập 6 tuần có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy p < 0,01.


Biểu đồ 7 Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện Bảng 9

Biểu đồ 7: Khả năng ngồi dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện


Bảng 3.9. Khả năng đứng dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện


Thời điểm


Khả năng

Trước tập

Sau 6 tu ần


p

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

Không đ ứng được

34

54,8

7

11,3


< 0,01

Cần trợ giúp

18

29,0

12

19,4

Tự đứng

10

16,1

43

69,3

Tổng số

62

100

62

100

Nhận xét:

Trước tập số bệnh nhân không đứng được có tỷ lệ 54,8%, chỉ có 16,1%

bệnh nhân tự đứng được.

Sau 6 tuần tập: Số bệnh nhân không đứng được giảm xuống còn 11,3%,

số bệnh nhân đứng được tăng lên 69,3%.

Sự khác biệt về kết quả phục hồi khả năng đứng của bệnh nhân trước

tập và sau tập 6 tuần có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy p < 0,01.


Biểu đồ 8 Khả năng đứng dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện Bảng 10

Biểu đồ 8: Khả năng đứng dậy của bệnh nhân trước và sau tập luyện


Bảng 3.10. Khả năng đi của bệnh nhân trước và sau 6 tuần tập luyện


Thời điểm


Khả năng

Trước tập

Sau 6 tu ần


p

n

Tỷ lệ

(%)

n

Tỷ lệ

(%)

Không đi đư ợc

46

74,2

11

17,7


< 0,01

Cần trợ giúp

13

21,0

9

14,5

Tự đi

3

4,8

42

67,8

Tổng số

62

100

62

100

Nhận xét:

Trước tập số bệnh nhân không đi được có tỷ lệ 74,2%, chỉ có 4,8%

bệnh nhân tự đi được.

Sau 6 tuần tập: Số bệnh nhân không đi được giảm xuống còn 17.1,6%,

số bệnh nhân đi được tăng lên 67.8%.

Sự khác biệt về kết quả phục hồi khả năng đi của bệnh nhân trước tập

và sau tập 6 tuần có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy p < 0,01.


Biểu đồ 9 Khả năng đi của bệnh nhân trước và sau tập luyện Bảng 3 11 11

Biểu đồ 9: Khả năng đi của bệnh nhân trước và sau tập luyện


Bảng 3.11. Khả năng phục hồi nhu cầu thực hiện các hoạt động sống

trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân trước và sau tập luyện


Thời điểm

Chức năng

Trước tập

Sau 6 tu ần


p

n

Tỷ lệ

(%)

n

Tỷ lệ

(%)

Phụ thuộc hoàn toàn

47

75,8

8

12,9


< 0,01

Phụ thuộc một phần

14

22,6

41

66,2

Độc lập

1

1,6

13

20,9

Tổng số

62

100

62

100

Nhận xét:

Trước tập số bệnh nhân không thực hiện được các hoạt động sống có tỷ

lệ 75,8%, chỉ có 1,6% bệnh nhân thực hiện được các hoạt động.

Sau 6 tu ần tập: Số bệnh nhân không thực hiện được các hoạt động sống giảm

xuống còn 12,9%, số bệnh nhân thực hiện được các hoạt động sống tăng lên 20,9%.

Sự khác biệt về kết quả phục hồi khả năng thực hiện được các hoạt động của

bệnh nhân trước tập và sau tập 6 tuần có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy p < 0,01.


Biểu đồ 10 Khả năng thực hiện được các hoạt động sống trong sinh hoạt 12

Biểu đồ 10: Khả năng thực hiện được các hoạt động sống trong sinh hoạt

hàng ngày của bệnh nhân trước và sau tập luyện

Xem tất cả 67 trang.

Ngày đăng: 25/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí