Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

------------***------------


NGÔ THỊ HẰNG


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ


Luận văn thạc sĩ Khoa học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.


Hà Nội – 2015

Đánh giá hiệu quả quản lý môi trường du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG

------------***------------


NGÔ THỊ HẰNG


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ


Mã số:

Chuyên ngành: Khoa học môi trường


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Hòe


Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, động viên và hướng dẫn tận tình của PGS. TS Nguyễn Đình Hòe. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy vì sự giúp đỡ quý báu đó.

Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa môi trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức khoa học bổ ích trong chương trình đào tạo thạc sỹ suốt 2 năm qua.

Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các cán bộ công tác tại Vườn quốc gia Cát Bà, sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Hải Phòng đã tận tình giúp đỡ tôi trong chuyến đi thực tế cũng như tìm kiếm các tài liệu phục vụ cho bài luận văn tốt nghiệp.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, hỗ trợ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp vừa qua.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015


Sinh viên


Ngô Thị Hằng



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1. Tổng quan về Môi trường du lịch và quan hệ giữa môi trường và phát triển du lịch 4

1.1.1. Khái niệm về môi trường du lịch 4

1.1.2. Khái niệm Bảo vệ Môi trường Du lịch 4

1.1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển du lịch 4

1.2. Tổng quan vấn đề phát triển du lịch tại các VQG Việt Nam 15

1.3. Lịch sử nghiên cứu về MTDL tại VQG Cát Bà 18

1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 19

1.4.1. Điều kiện tự nhiên 19

1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa 23

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 33

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: 33

2.2. Phương phápluận 33

2.3. Phương pháp nghiên cứu 33

2.3.1. Tham khảo tài liệu, liên hệ địa phương nơi nghiên cứu, thu thập tài liệu thứ cấp, thừa kế tài liệu 33

2.3.2. Điều tra, khảo sát thực tế ngoài thực địa. Dự kiến 2 đợt bằng phương pháp đánh giá nhanh 33

2.3.3. Phương pháp SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) 33

2.3.4. Quy trình DPSIR (Driver – Pressure – State – impact – Response) (Động lực chi phối – áp lực – hiện trạng – tác động - ứng phó) trong đánh giá hiện trạng MTDL 35

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38

3.1. Tài nguyên du lịch VQG Cát Bà 38

3.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 38

3.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 38

3.2. Phân tích, đánh giá và định hướng vấn đề QL MTDL tại VQG Cát Bà theo hướng phát triển bền vững 40

3.2.1. Phân tích lực điều khiển vấn đề QL MTDL tại VQG Cát Bà (D – Driving Forces) trong chiến lược, quy hoạch phát triển KT – XH nói chung và quy hoạch ngành du lịch nói riêng của thành phố Hải Phòng 40

3.2.2. Phân tích sức ép (P – Pressure) lên hoạt động QL MTDL tại VQG Cát Bà

..................................................................................................................... 45

3.2.3. Phân tích hiện trạng (S – State) hoạt động QL MTDL tại VQG Cát Bà 49

3.2.4. Tác động (I – Impact) của các hoạt động QL MTDL đối với ĐDSH và bảo tồn tài nguyên tại VQG Cát Bà 68

3.2.5. Đề xuất giải pháp (R – Response) QL MTDL tại VQG Cát Bà 70

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82

Khuyến nghị 83

Đối với UBND thành phố Hải Phòng: 83

Đối với Sở Tài nguyên và môi trường Hải Phòng: 84

Đối với Sở văn hóa, thể thao và du lịch Hải Phòng: 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC 88

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐKH: Biến đổi khí hậu

BPI (Biodiversity Priortiy Index): Chỉ số ưu tiên Đa dạng sinh học

BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường

BVMT: Bảo vệ môi trường

DLST: Du lịch sinh thái ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái

INDP (United Nations Development Programme): Chương trình phát triển Liên hợp quốc

IUCN (International Union for Conservation of Nature): Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên

MCD (Centre for Marinelife Conservation and Community Development): Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng

MTDL: Môi trường du lịch

NGO (Non-governmental organization): Tổ chức phi chính phủ

PTNT: Phát triển nông thôn QCCP: Quy chuẩn cho phép QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

QL MTDL: Quản lý môi trường du lịch

TB: Trung bình

TN & MT: Tài nguyên và môi trường

UBND: Ủy ban nhân dân

VQG: Vườn quốc gia

WWF (World Wide Fund For Nature): Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Bảng tổng hợp chỉ số BVI của 51 khu BTTN trên đất liền Việt Nam


Bảng 2: Số lượt khách du lịch đến Cát Bà (2009 – 2015)


Bảng 3: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu du lịch Cát Bà năm 2014. Bảng 4: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu du lịch Cát Bà năm 2015 Bảng 5: Kết quả phân tích mẫu đất tại một số điểm tại Cát Bà năm 2014 - 2015 Bảng 6: Bảng kết quả phân tích mẫu nước mặt tại thị trấn Cát Bà

Bảng 7: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm Bảng 8: Kết quả phân tích mẫu nước biển Bảng 9: Thành phần rác thải sinh hoạt

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/04/2023